A. Xây dựng được những cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
B. Hậu quả do chiến tranh phá hoại của Mĩ để lại nặng nề.
C. Tới giữa năm 1976, miền Bắc mới căn bản khắc phục được hậu quả chiến tranh.
D. Kinh tế trong chừng mực nhất định phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
A. khắc phục hậu quả chiến tranh.
B. cải cách ruộng đất.
C. cải tạo quan hệ sản xuất.
D. tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ hai.
A. Phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa (trong chừng mực nhất định).
B. Mang tính chất của kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán.
C. Phát triển không cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên ngoài.
D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh, mạnh.
A. Đã xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
B. Nhân dân bước đầu giành được quyền làm chủ, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
C. Mở rộng quan hệ ngoại giao, phá được thế bao vây, cô lập của Mĩ.
D. Phát triển ổn định do không phải gánh chịu hậu quả chiến tranh.
A. Hậu quả chiến tranh để lại nặng nề.
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh, mạnh.
C. Cơ sở của chế độ thực dân vẫn còn tồn tại ở các địa phương.
D. Chế độ thực dân mới của Mĩ hoàn toàn sụp đổ.
A. xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến.
B. triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.
C. phát động phong trào thi đua yêu nước.
D. để ra đường lối đổi mới đất nước.
A. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền Nam - Bắc.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước.
C. hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước Việt Nam về mặt lãnh thổ.
D. tiến hành đổi mới đất nước toàn dieenh và đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực.
A. 5/1975.
B. 9/1975.
C. 7/1976.
D. 12/1976.
A. Ngày 2/9/1945.
B. Ngày 2/7/1976.
C. Ngày 12/2/1951.
D. Ngày 2/7/1975.
A. đã mở ra một thời kì mới cho ngoại giao đa phương của Việt Nam.
B. chứng tỏ thế bao vây của các nước phương Tây đối với Việt Nam đã bị phá vỡ.
C. chứng tỏ chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.
D. cho thấy: Mĩ đã từ bỏ âm mưu bao vây, cô lập Việt Nam.
A. hơn 23 triệu cử tri.
B. 25 triệu cử tri.
C. hơn 27 triệu cử tri.
D. 30 triệu cử tri.
A. độc lập
B. thống nhất
C. toàn vẹn lãnh thổ
D. giải phóng
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 3 lần.
D. 6 lần.
A. thực hiện ngay công cuộc đổi mới đất nước.
B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
D. thực hiện ngay cải cách ruộng đất và triệt để giảm tô.
A. Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980.
B. Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1960; Hiến pháp năm 1975.
C. Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1975; Hiến pháp năm 1980.
D. Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1976; Hiến pháp năm 1980.
A. 140
B. 150
C. 149
D. 193.
A. Hội nghị lần thứ 21.
B. Hội nghị lần thứ 22.
C. Hội nghị lần thứ 23.
D. Hội nghị lần thứ 24.
A. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (1975).
B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước (1976).
C. Kì họp thứ nhất của Quốc hội khóa VI thành công (1976).
D. Đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976).
A. khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.
B. ổn định tình hình chính trị xã hội ở 2 miền Nam - Bắc.
C. thống nhất đất nước nhà về mặt Nhà nước.
D. mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.
A. Việt Nam độc lập đồng minh.
B. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
A. tàn dư của chiến tranh, chế độ thực dân mới còn tồn tại nặng nề.
B. tàn dư của chế độ thực dân cũ còn nặng nề, công nhân thất nghiệp.
C. chính quyền cũ chỉ mới bị xóa bỏ ở các trung tâm thành phố.
D. các lực lượng chống đối cách mạng đã được dẹp yên.
A. Miền Nam.
B. Miền Bắc.
C. Tây Nam Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
A. Chính phủ.
B. Quốc hội.
C. Tòa án nhân dân tối cao.
D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
A. Hà Nội.
B. Sài Gòn.
C. Huế.
D. Đà Nẵng.
A. Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ.
B. Hậu quả chiến tranh đã khắc phục xong.
C. Mĩ đã bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.
D. Nền kinh tế bước đầu có tích lũy nội bộ.
A. xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. thực hiện đường lối đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
A. Hồ Chí Minh.
B. Tôn Đức Thắng
C. Lê Duẩn.
D. Trường Chinh.
A. tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
B. thể hiện mong muốn được gia nhập tổ chức ASEAN của Việt Nam.
C. tạo khả năng to lớn để mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
D. đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị - xã hội.
A. Kinh tế lạc hậu, mất cân đối.
B. Hậu quả chiến tranh để lại nặng nề.
C. Di hại của xã hội cũ vẫn còn tồn tại.
D. Giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ hoàn toàn.
A. Hồ Chí Minh.
B. Sài Gòn.
C. Gia Định.
D. Biên Hòa.
A. Lấy tên nước là nước Cộng hoà chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
B. Chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
C. Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca.
D. Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
A. Miền Bắc xây dựng được những cơ sở vật chất – kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
B. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trên phạm vi cả nước.
C. Đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. Công cuộc đổi mới đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều mặt.
A. Quyết định tên nước là Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
B. Sài Gòn – Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của cả nước.
D. Đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247