A. Hệ số dương là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm
B. Hệ số dương là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng
C. Hệ số âm là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng
D. Hệ số âm là: khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm về không (R = 0)
A. Phân chia điện áp
B. Ngăn cản dòng một chiều
C. Ngăn cản dòng xoay chiều
D. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp
A. Ôm
B. Fara
C. Henry
D. Oát
A. Tụ điện ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua
B. Cuộn cảm ngăn cản dòng một chiều, cho dòng xoay chiều đi qua
C. Tụ điện ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều đi qua
D. Cuộn cảm ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua
A. 1 tiếp giáp P – N
B. 2 tiếp giáp P – N
C. 3 tiếp giáp P – N
D. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp
A. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A, K
B. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A, G
C. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: K, G
D. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A1, A2
A. Điôt tiếp điểm chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua
B. Điôt tiếp mặt chỉ cho dòng điện lớn đi qua
C. Điôt ổn áp dùng để ổn định điện áp xoay chiều
D. Điôt chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều
A. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp điểm để đổi điện xoay chiều thành một chiều
B. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành một chiều
C. Mạch chỉnh lưu dùng pin để tạo ra dòng điện một chiều
D. Mạch chỉnh lưu dùng ac quy để tạo ra dòng điện một chiều
A. Là mạch chỉnh lưu chỉ sử dụng một điôt
B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp
C. Trên thực tế ít được sử dụng
D. Cả 3 đáp án đều đúng
A. Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều
B. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp cao hơn
C. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp thấp hơn
D. Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp cao hay thấp tùy theo yêu cầu của tải
A. Tín hiệu ra sẽ cùng dấu hay ngược dấu tín hiệu vào tùy thuộc tín hiệu đưa vào đầu vào đảo hay không đảo
B. Tín hiệu vào là tín hiệu một chiều, tín hiệu ra là tín hiệu xoay chiều
C. Tín hiệu vào là tín hiệu xoay chiều, tín hiệu ra là tín hiệu một chiều
D. Tín hiệu vào là tín hiệu xoay chiều, tín hiệu ra là tín hiệu xoay chiều
A. Rht
B. R1
C. Rht hoặc R1
D. Không điều chỉnh được hệ số khuếch đại.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế
B. Đưa ra phương án
C. Chọn phương án hợp lí nhất
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
A. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc
B. Điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc
C. Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt
D. Cả 3 đáp án trên
A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt
B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt
C. Mạch chỉnh lưu cầu
D. Mạch chỉnh lưu bất kì
A. Cao tần, âm tần, trung tần
B. Cao tần, âm tần
C. Âm tần, trung tần
D. Cao tần, trung tần
A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
B. Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Ngăn cách dòng điện xoay chiều và cho dòng điện một chiều đi qua
D. Cho biết mức độ cản trở của dòng điện
A. UAK ≥ 0 , UGK ≤ 0
B. UAK ≤ 0 , UGK ≥ 0
C. UAK ≤ 0 , UGK ≤ 0
D. UAK > 0 , UGK > 0
A. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
B. Dùng trong mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng
C. Được dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển
D. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung
A. Tirixto
B. Tranzito
C. Triac
D. Điac
A. Vật liệu làm chân của tụ điện
B. Vật liệu làm lớp điện môi
C. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.
D. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện
A. Triac có ba cực là: A1, A2 và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A1 và A2
B. Triac có hai cực là: A1, A2, còn Điac thì có ba cực là: A1, A2 và G
C. Triac và Điac đều có cấu tạo hoàn toàn giống nhau
D. Triac có ba cực là: A, K và G, còn Điac thì chỉ có hai cực là: A và K
A. 22 x 102 Ω + 2%
B. 22 x 102 Ω + 1%
C. 20 x 102 Ω + 20%
D. 12 x 102 Ω + 2%
A. 1 lớp tiếp giáp p – n
B. 3 lớp tiếp giáp p – n
C. 7 lớp tiếp giáp p – n
D. 5 lớp tiếp giáp p – n
A. Là linh kiện điện tử dùng để chỉnh lưu
B. Là linh kiện điện tử dùng để khuếch đại tín hiệu
C. Là linh kiện điện tử dùng để tạo sóng
D. Là linh kiện điện tử dùng để tạo xung
A. Điện trở
B. Tụ điện
C. Cuộn cảm
D. Cả 3 đáp án trên
A. Điện trở
B. Tụ điện
C. Cuộn cảm
D. Cả 3 đáp án trên
A. Dùng dây kim loại có điện trở suất cao
B. Dùng bột than phun lên lõi sứ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
A. Các chất bán dẫn loại P
B. Các chất bán dẫn loại N
C. Các chất bán dẫn loại P và loại N
D. Đáp án khác
A. Điôt bán dẫn
B. Tranzito
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
A. 1 dây dẫn ra
B. 2 dây dẫn ra
C. 3 dây dẫn ra
D. 4 dây dẫn ra
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
B. Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
A. Nhựa
B. Kim loại
C. Nhựa hoặc kim loại
D. Đáp án khác
A. PNP
B. PPN
C. NNP
D. Cả 3 đáp án trên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Pin
B. Acquy
C. Chỉnh lưu đổi điện xoay chiều thành một chiều
D. Cả 3 đáp án trên
A. Chỉ dẫn điện một chiều
B. Chỉ dẫn điện xoay chiều
C. Vừa dẫn điện một chiều, vừa dẫn điện xoay chiều
D. Đáp án khác
A. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp
B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn cao
C. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn trung bình
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247