Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Lịch sử Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 8 năm 2021-2022 Trường THCS Chu Văn An

Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 8 năm 2021-2022 Trường THCS Chu Văn An

Câu 1 : Sự ra đời và hoạt động của Công xã Pa-ri không để lại bài học kinh nghiệm cụ thể nào sau đây?  

A. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"

B. Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc 

C. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản  

D. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế 

Câu 2 : Sự ra đời và hoạt động của Công xã Pa-ri không để lại bài học kinh nghiệm cụ thể nào sau đây?  

A. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân"

B. Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc 

C. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản  

D. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế 

Câu 3 : Đâu không được xem là những chính sách được Công xã Pa-ri đề ra và thực hiện trong quá trình tồn tại của mình?  

A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học  

B. Ban cấp ruộng đất cho nông dân  

C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí  

D. Giải tán bộ máy quân đội và cảnh sát cũ 

Câu 4 : Em hãy cho biết sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh đã thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ?

A. Hiến pháp năm 1787 được ban hành.

B. Hiệp ước Véc – xai năm 1783 được kí kết.

C. Quân dân giành thắng lợi ở trận Xa-ra-tô-ga.

D. Tuyên ngôn Độc lập năm 1775 được công bố.

Câu 5 : Em hãy cho biết trước sự phát triển của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ, thực dân Anh đã có hành động gì?

A. tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp.

B. đầu tư phát triển công, thương nghiệp thuộc địa để thu lợi nhuận.

C. mở thêm nhiều hải cảng để thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa.

D. đẩy mạnh khai hoang về phía Tây để mở rộng sản xuất.

Câu 6 : Theo em yếu tố nào đã thúc đẩy năng suất lao động ở Anh trong thế kỉ XVII tăng nhanh?

A. Sự lãnh đạo sáng suốt của nhà vua với nhiều chính sách hợp lí.

B. Các phát minh mới về kĩ thuật và hình thức tổ chức lao động hợp lí.

C. Quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản.

D. Cuộc cách mạng tử sản ở Anh diễn ra sớm và thành công.

Câu 7 : Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản

A. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản.

B. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh.

C. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng.

D. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới.

Câu 8 : Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là gì?

A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến.

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến.

C. Vấn đề xung đột tôn giáo, sắc tộc diễn ra gay gắt. 

D. Vấn đề khủng hoảng tài chính của triều đình phong kiến.

Câu 9 : Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là

A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến.

B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chế độ phong kiến.

C. Vấn đề xung đột tôn giáo.

D. Vấn đề khủng hoảng tài chính của triều đình phong kiến.

Câu 10 : Điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ là

A. Thiết lập chế độ cộng hòa liên bang.

B. Chưa giải phóng được toàn bộ đất nước.

C. Quyền lợi kinh tế- chính trị không bao gồm phụ nữ, nô lệ.

D. Có sự thỏa hiệp với các thế lực phong kiến.

Câu 11 : Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là 

A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào nông nghiệp.

B. Sự ra đời của tầng lớp quý tộc mới.

C. Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp.

D. Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp.

Câu 12 : Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

A. Hỗ trợ giai cấp tư sản giành chính quyền.

B. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định.

C. Là lực lượng cầm quyền qua các giai đoạn.

D. Đứng lên lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến.

Câu 13 : Trào lưu triết học ánh sáng thế kỉ XVIII có tác động như thế nào đối với sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp?

A. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.

B. Phác họa mô hình của một chế độ xã hội mới.

C. Chuẩn bị về cơ sở vật chất cho sự bùng nổ của cách mạng tư sản.

D. Là ngọn cờ tập hợp lực lượng quần chúng nổi dậy đấu tranh.

Câu 14 : Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?

A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.

B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.

C. Chỉ lo củng cố quyền lực.

D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.

Câu 15 : Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiến trình phát triển của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

A. Quân chủ lập hiến, nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.

B. Nền cộng hòa, quân chủ lập hiến, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.

C. Quân chủ lập hiến, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, nền cộng hòa.

D. Nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, quân chủ lập hiến.

Câu 16 : Trước sự tấn công của thù trong giặc ngoài, phái Gi-rông-đanh đã có hành động gì?

A. Tổ chức nhân dân chống ngoại xâm, nội phản.

B. Nhanh chóng chuẩn bị lực lượng chống ngoại xâm.

C. Ổn định cuộc sống của nhân dân.

D. Lo củng cố quyền lực của mình.

Câu 17 : Lực lượng chính trị nào cầm quyền ở Pháp từ ngày 14-7-1789 đến ngày 10-8-1792?

A. Phái lập hiến.

B. Phái Quốc hội.

C. Phái quân chủ.

D. Phái quý tộc.

Câu 18 : Sự kiện nào đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

A. Quốc hội lập hiến tuyên bố thành lập.

B. Cuộc tấn công vào pháo đài Ba-xti ngày 14-7.

C. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.

D. Vua Lu-I XVI bị xử tử.

Câu 19 : Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào sau đây? 

A. Vô sản quốc tế 

B. Vô sản quốc tế 

C. Quý tộc Pháp 

D. Nông dân quốc tế.

Câu 21 : Các- Mác sinh ra tại quốc gia nào? 

A. Pháp 

B. Đức

C. Mĩ 

D. Bồ Đào Nha

Câu 22 : Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo đã kết thúc bằng khẩu hiệu nào sau đây? 

A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! 

B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!

C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại! 

D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!

Câu 23 : Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là sự kiện nào? 

A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va. 

B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin.

C. Nổi dậy của nông dân. 

D. Biểu tình ở Pê-téc-bua.

Câu 24 : Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga đã khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là nhiệm vụ nào? 

A. Tiến hành cách mạng XHCN. 

B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.

C. Thành lập nhà nước vô sản. 

D. Cải cách dân chủ.

Câu 25 : Nội dung sau đây phản ánh đúng vai trò của Lê -nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga?

A. Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác.

B. Lãnh đạo phong trào cách mạng Nga 1905 – 1907 thắng lợi.

C. Đẩy mạnh truyền bá lí luận giải phóng dân tộc về Nga.

D. Thông qua chủ trương Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc.

Câu 26 : Bản chất của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

B. Cách mạng giải phóng dân tộc.

C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 27 : Điểm nào sau đây không chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?

A. Dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác.

B. Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động.

C. Do giai cấp vô sản lãnh đạo.

D. Đấu tranh để xây dựng một xã hội tư bản công bằng, tốt đẹp hơn.

Câu 28 : Cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga không mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Giáng đòn chí tử, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.

B. Là bước chuẩn bị cho cách mạng tháng Mười sau này.

C. Thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông đầu thế kỉ XX.

D. Đưa giai cấp công nhân, nhân dân lao động lên làm chủ trong thời gian ngắn.

Câu 29 : Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga?

A. Sự phát triển của phong trào đấu tranh cuối năm 1904.

B. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống.

C. Vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu” của quân đội và cảnh sát Nga.

D. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).

Câu 30 : Vai trò nào sau đây là quan trọng nhất của việc máy móc ra đời ? 

A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển. 

B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.

C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển. 

D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.

Câu 31 : Văn học tiến bộ có tác dụng gì trong cuộc đấu tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì? 

A. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho Tự do hạnh phúc và chính nghĩa. 

B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền.

C. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.

D. tất cả đều sai

Câu 33 : Cuộc đấu tranh nào cụ thể được cho đã buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Bengan?

A. Cuộc tổng bãi công của hàng vạn công nhân Bombay

B. Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xipay

C. Cuộc khởi nghĩa ở Cancútta

D. Cuộc khởi nghĩa ở Cancútta

Câu 34 : Cuộc khởi nghĩa Bombay đã buộc thực dân Anh cụ thể được cho phải

A. tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ

B. thu hồi đạo luật chia cắt Bengan

C. nới lỏng ách cai trị Ấn Độ

D. trả tự do cho Tilắc

Câu 35 : Nguyên nhân trực tiếp cụ thể được cho dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bombay và Cancútta năm 1905 là

A. Thực dân Anh đàn áp người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây

B. Người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây bị áp bức, bóc lộ nặng nề

C. Đạo luật về chia cắt Bengan có hiệu lực

D. Nhân dân ở Bombay và Cancútta muốn lật đổ chính quyền thực dân Anh giành độc lập, dân chủ

Câu 36 : Chính sách tiến bộ nhất của chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) cụ thể được cho là

A. Thực hiện chính sách bình quân ruộng đất, bình quyền nam nữ

B. Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến

C. Xóa bỏ mọi loại thuế khóa cho nhân dân

D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ

Câu 37 : Theo anh (chị), bản chất của sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” (tháng 5/ 1911) của chính quyền Mãn Thanh cụ thể được cho là gì?

A. Nhằm tăng cường sự quản lý của nhà nước về giao thông đường sắt

B. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, hành động bán rẻ quyền lợi dân tộc

C. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước đế quốc để phát triển giao thông đường sắt

D. Trao quyền khai thác và sử dụng các tuyến đường sắt cho tư nhân Trung Quốc

Câu 38 : Hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Đồng minh hội cụ thể được cho là gì?

A. Chưa coi trọng nhiệm vụ đấu tranh giai cấp.

B. Chưa coi trọng nhiệm vụ chống phong kiến.

C. Chưa chú ý đến quyền lợi của nhân dân lao động

D. Chưa coi trọng nhiệm vụ chống đế quốc xâm lược.

Câu 39 : Ý nào dưới đây được cho không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội?

A. Đánh đổ Mãn Thanh.

B. Tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung Quốc

C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân Quốc

D. Thực hiện quyền bình đẳng về ruông đất cho dân cày

Câu 40 : Nội dung nào sau đây cụ thể được cho không phản ánh ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á.

C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân chủ, dân tộc của nhân dân Trung Quốc.

D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247