Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Sinh học Đề thi HK1 môn Sinh học 8 năm 2021-2022 Trường THCS Lê Qúy Đôn

Đề thi HK1 môn Sinh học 8 năm 2021-2022 Trường THCS Lê Qúy Đôn

Câu 1 : Hãy cho biết các van nhĩ thất nối hai buồng tim nào?

A. tâm nhĩ đến tâm nhĩ

B. tâm nhĩ đến tâm thất

C. tâm thất đến tâm thất

D. tâm thất đến động mạch phổi

Câu 2 : Điền từ: Các ngăn trên của tim là.....

A. tâm thất.

B. cơ tim.

C. tâm nhĩ.

D. vách ngăn.

Câu 4 : Hãy xác định mạch nào vận chuyển máu về tim?

A. động mạch chủ

B. mao mạch

C. tĩnh mạch

D. động mạch

Câu 5 : Hãy cho biết ta không được truyền nhóm máu B cho nhóm máu nào?

A. Người có nhóm máu AB.

B. Người có nhóm máu Rh+.

C. Người có nhóm máu Rh-.

D. Người có nhóm máu O.

Câu 8 : Chọn đáp án đúng: Kháng nguyên A sẽ gây kết dính với kháng thể nào?

A. Kháng thể α.

B. Kháng thể β

C. Kháng thể γ.

D. Cả A, B và C

Câu 9 : Hãy cho biết kháng nguyên B sẽ gây kết dính với kháng thể nào?

A. Kháng thể α.

B.  Kháng thể β.

C.  Kháng thể γ.

D. Cả A, B và C

Câu 10 : Em hãy cho biết mao mạch có đặc điểm là nhỏ và phân nhiều nhánh, thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì, lòng hẹp thích hợp với chức năng?

A. Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.

B. Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ

C. Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào

D. Cả A, B và C

Câu 13 : Ở đối tượng nào da là một cơ quan phụ của quá trình hô hấp?

A. con người

B. ếch nhái

C. thằn lằn

D. thỏ

Câu 14 : Nhờ đặc điểm là thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch,lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch nên động mạch thích hợp với chức năng?

A. Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.

B. Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ

C. Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào

D. Cả A, B và C

Câu 15 : Nhờ có đặc điểm là thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng rộng hơn của động mạch, có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực, nên tĩnh mạch có chức năng?

A. Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.

B. Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ

C.  Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào

D. Cả A, B và C

Câu 16 : Hãy cho biết ở người sự trao đổi khí trong hô hấp được diễn ra ở đâu?

A. Màng tế bào của các cơ quan

B. Bề mặt trao đổi khí của các phế nang trong phổi

C. Hoạt động co giãn của các cơ thở làm thay đổi thể tích của khoang ngực

D. Tất cả đều đúng.

Câu 17 : Hãy giải thích lí do vì sao đường dẫn khí luôn mở?

A. Thành có các vòng sụn

B. Thành có cơ trơn

C. Luôn chứa khí

D. Có các vòng sụn và áp suất âm màng phổi

Câu 18 : Hãy cho biết đường dẫn khí chỉ có nhiệm vụ dẫn khí chấm dứt ở cuối cấu trúc?

A. Ống phế nang

B. Tiểu phế quản hô hấp

C. Tiểu phế quản

D. Tiểu phế quản tận cùng

Câu 19 : Chọn đáp án đúng: Nhóm máu AB truyền được cho người có nhóm máu nào?

A. Nhóm máu O

B. Nhóm máu A

C. Nhóm máu AB

D. Nhóm máu B

Câu 20 : Hãy giải thích tại sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ?

A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch.

B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng.

C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể.

D. Tất cả các phương án

Câu 22 : Cho biết cấu trúc nào không thuộc " Vùng hô hấp " ?

A. ống phế nang

B. Phế nang

C. Tiểu phế quản tận cùng

D. Tiểu phế quản hô hấp

Câu 24 : Cho biết đâu là những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm ko khí vào phổi?

A. Do các lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.

B. Do có mạng mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản.

C. Có nhiều lông mũi.

D. Cả A và B

Câu 25 : Đâu là nhiệm vụ của mao mạch?

A.  Tâm thất trái đến các cơ quan

B. Các cơ quan về tim

C. Tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào.

D. Từ tim đến các cơ quan

Câu 26 : Em hãy cho biết tác dụng chính của hiện tượng máu chảy chậm trong mao mạch?

A. Giúp máu tản nhiệt hiệu quả đi khắp cơ thể

B. Tạo điều kiện cho máu trao đổi chất với các tế bào

C. Giúp cân bằng huyết áp giữa hai đầu hệ mạch

D. Giúp máu tản nhiệt hiệu quả đi khắp cơ thể và giúp cân bằng huyết áp giữa hai đầu hệ mạch

Câu 27 : Hãy cho biết đâu là tác dụng của việc máu chảy chậm trong mao mạch?

A. Cung cấp đủ ôxi từ máu cho các tế bào.

B. Trao đổi chất và khí giữa máu với các tế bào.

C. Duy trì huyết áp bình thường.

D. Nhận CO2 từ tế bào vào máu.

Câu 28 : Em hãy cho biết đường dẫn khí chỉ có nhiệm vụ dẫn khí chấm dứt ở cuối cấu trúc?

A. Ống phế nang

B. Tiểu phế quản hô hấp

C. Tiểu phế quản

D. Tiểu phế quản tận cùng

Câu 29 : Hãy cho biết cấu trúc nào sau đây không thuộc " Vùng hô hấp " ?

A. ống phế nang

B. Phế nang

C. Tiểu phế quản tận cùng

D. Tiểu phế quản hô hấp

Câu 30 : Em hãy cho biết đâu là ý nghĩa của sự đông máu?

A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.

B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt.

C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn.

D. Giúp cơ thể không mất nước.

Câu 31 : Xác định đâu là phát biểu đúng về thành phần cấu tạo của máu?

A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô.

B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh.

D. Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

Câu 34 : Cho biết lồng ngực có đặc tính nào sau đây?

A. Là một cấu trúc đàn hồi

B. Kín

C. Có thể thay đổi kích thước theo 3 chiều : trước sau , trên dưới , ngang

D. Tất cả đều đúng

Câu 35 : Cho biết đâu là đặc điểm cấu tạo của khí quản?

A. Có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô.

B. Cấu tạo các vòng sụn. Ở phế quản, tận nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.

C. Có sụn thanh nhiệt có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.

D. Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau và có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục.

Câu 36 : Đâu là thành phần của khối máu đông trong sự đông máu?

A. Huyết tương và các tế bào máu

B. Tơ máu và các tế bào máu

C. Tơ máu và hồng cầu

D. Bạch cầu và tơ máu

Câu 37 : Cho biết khi mô tả về đặc điểm cấu tạo của phổi đâu là phương án đúng?

A. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy.

B. Có sụn thanh nhiệt có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.

C. Được cấu tạo bởi các phế nang tập hợp từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc có từ 700-800 triệu phế nang.

D. Cấu tạo các vòng sụn, ở phế quản tận nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.

Câu 38 : Điền từ: Trái tim nằm ở vị trí....

A. sau phổi trái.

B. trong khoang bụng.

C. sau phổi phải.

D. giữa phổi.

Câu 39 : Cơ thể cần như thế nào để đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và các tế bào của cơ thể?

A. Tim phải co bóp không theo chu kì.

B.  Máu phải chạy rất chậm trong mao mạch.

C. Máu phải chảy rất nhanh trong động mạch.

D. Máu phải chảy rất chậm trong tĩnh mạch.

Câu 40 : Trong các phương án dưới đây, đâu là nhiệm vụ của mao mạch?

A.  Tâm thất trái đến các cơ quan

B. Các cơ quan về tim

C. Tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào.

D. Từ tim đến các cơ quan

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247