A. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.
B. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
C. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
D. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
A. Anh.
B. Đức.
C. Nhật.
D. Hà Lan.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
B. Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh được thành lập.
C. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc.
D. Cách mạng tháng Tám thành công.
A. phát xít Nhật.
B. thực dân Pháp và phát xít Nhật.
C. thực dân Pháp.
D. quân Trung Hoa Dân quốc.
A. Nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo.
B. Hình thức và lực lượng tham gia.
C. Kẻ thù và mục tiêu đấu tranh.
D. Khẩu hiệu đấu tranh và kết quả.
A. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí.
B. Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) được kí.
C. Ta thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến (3/1946).
D. Bản Tạm ước (14/9/1946) được kí.
A. Chống quân Trung Hoa Dân quốc và Pháp.
B. Kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Nhân nhượng với quân đội Trung Hoa Dân quốc.
D. Hòa hoãn và nhân nhượng với Pháp.
A. Nha An ninh.
B. quân đội quốc gia Việt Nam.
C. Nha Bình học vụ.
D. Nha sắt.
A. Quyền lợi về kinh tế và chính trị.
B. Quyền lợi về kinh tế và văn hóa.
C. Quyền lợi về chính trị và quân sự.
D. Quyền lợi về kinh tế, chính trị và quân sự.
A. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
C. Khai thông biên giới Việt - Trung.
D. Củng cố, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
A. Trung đoàn thủ đô.
B. Dân quân du kích.
C. Cứu quốc quân.
D. Việt Nam giải phóng quân.
A. Trung Quốc.
B. Anbani.
C. Lào.
D. Liên Xô.
A. tăng cường sức mạnh của đảng cầm quyền.
B. thực hiện khẩu hiệu ruộng đất cho dân cày.
C. đề cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
D. tập hợp lực lượng trong mặt trận Liên Việt.
A. Củng cố vị thế của MT ở Đông Dương.
B. Củng cố chính quyền Bảo Đại.
C. Ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
D. Can thiệp vào Đông Dương về kinh tế.
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. giành lại quyền chủ động hiến trường chính Bắc Bộ.
C. mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
A. Thất Khê.
B. Cao Bằng.
C. Đồng Khê.
D. Điện Biên Phủ.
A. Nava.
B. Bôlae.
C. Đờ Lát đơ Tatxinhi.
D. Rove.
A. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. Khẳng định sức mạnh quân sự của nước Mỹ.
C. Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.
D. Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.
A. đồng minh duy nhất.
B. căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Nam Á.
C. Căn cứ quân sự duy nhất.
D. thị trường xuất khẩu duy nhất
A. Chuyển sang đấu tranh vũ trang chống Mỹ.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế.
C. Thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở miền Nam.
D. Vẫn chịu ách thống trị của đế quốc và tay sai.
A. Trực tiếp tham chiến.
B. Cố vấn chỉ huy.
C. Hỗ trợ hỏa lực.
D. Chỉ đề ra kế hoạch.
A. Củng cố chính quyền Sài Gòn.
B. Phát triển lực lượng cho quân đội Sài Gòn.
C. Tách đồng bào miền Nam ra khỏi lực lượng cách mạng.
D. Tiêu diệt triệt để lực lượng quân giải phóng miền Nam.
A. Phá hoại tiềm lực kinh tế quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân ta.
D. Giành thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
A. Quân đội Đồng minh giữ vai trò chủ yếu.
B. Được Mĩ viện trợ về kinh tế và quân sự.
C. Quân đội Sài Gòn là lực lượng duy nhất.
D. Lực lượng quân Mĩ trực tiếp tham chiến.
A. tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực của ta, giành thế chủ động trên chiến trường.
B. đánh bại quân chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. giành lại thể chủ động trên chiến trường miền Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia.
D. củng cố lực lượng quân đội Sài Gòn để có thể giãnh lại thể chủ động trên chiến trường, đấy lực lượng vũ trang của ta ra khỏi miền Nam.
A. Thắng lợi nhanh chóng của chiến dịch Tây Nguyên 1975.
B. Tương quan lực lượng thay đổi sau hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.
C. Thắng lợi của quân dân miền Bắc “Điện Biên Phủ trên không” 1972.
D. Tác động trực tiếp của chiến thắng đường chín Nam - Lào 1971.
A. Có tác động lớn đến nội bộ của nước Mỹ và cục diện thế giới.
B. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai thế hệ thống xã hội đối lập.
C. Hạ nhiệt tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
D. Làm cho hệ thống tư bản chủ nghĩa không còn bao trùm thế giới.
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.
A. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. Đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước.
C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
D. Hạ nhiệt mối quan hệ giữa hai hệ thống xã hội đối lập.
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu
C. Sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang trong giai đoạn quyết liệt
A. Nguyễn Ái Quốc thực sự trở thành chiến sĩ cộng sản
B. Bản yêu sách của nhân dân An Nam không được Hội nghị Vecxai chấp nhận
C. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin
D. Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari
A. Từ 1897 - 1914
B. Từ 1914 - 1918
C. Từ 1919 - 1929
D. Từ 1914 - 1929
A. Công nghiệp nhẹ.
B. Thương nghiệp.
C. Công nghiệp nặng.
D. Nông nghiệp.
A. Mâu thuần giữa nông dân và địa chủ.
B. Mâu thuần giữa công nhân và tư bản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
A. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
B. Cuộc tập dượt thứ hai của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. Cuộc tập dượt chống chủ nghĩa khủng bố của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
D. Cuộc tập dượt chống chủ nghĩa phát xít của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
A. mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
A. Hà Nội – Hải Phòng.
B. Sài Gòn – Chợ Lớn.
C. Hải Phòng – Quảng Ninh.
D. Nghệ An – Hà Tĩnh.
A. lật đổ ách thống trị của đế quốc – phong kiến trên toàn Nghệ - Tĩnh.
B. Đảng đã tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C. bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân.
D. liên minh công – nông đã hình thành.
A. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.
B. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân.
C. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh công khai kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động và thể hiện tình đoàn kết với công nhân thế giới.
D. Lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau trong một phong trào đấu tranh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247