A. Việt Nam Quốc dân Đảng.
B. Tân Việt cách mạng Đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Hội Việt Nam Cách mạng ở Trung Quốc.
A. Xung đột về sắc tộc và tôn giáo.
B. Thiếu nhân công lao động.
C. Nạn đói liên miên nợ nần chồng chất dịch bệnh.
D. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới.
A. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do.
B. Quyền được hưởng độc lập tự do.
C. Các quyền dân tộc cơ bản.
D. Quyền chuyển quân tập kết theo dõi tuyến quân sự tạm thời.
A. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia.
B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C. Buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá ở miền Bắc.
D. Buộc Mỹ phải ký hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
A. Đổi mới phát triển kinh tế gắn với mở cửa, tăng cường hợp tác để phát triển toàn diện.
B. Cải cách toàn diện triệt để.
C. Mở cửa cải cách, tự do tín ngưỡng.
D. Tự do tôn giáo.
A. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn
B. Quy mô phong trào rộng lớn trên khắp cả nước
C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
D. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng Sản lãnh đạo
A. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968).
B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.
A. “Quốc gia kế tục Liên Xô”, kế thừa địa vị pháp Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
B. Tiếp tục duy trì mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô.
C. Một nước tư bản phát triển, một cường quốc Âu - Á.
D. Một quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
A. Áp dụng thành công những thành tựu về khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Do chi phí cho quốc phòng thấp.
C. Yếu tố con người được coi là vốn quý.
D. Có lãnh thổ rộng lớn tài nguyên phong phú.
A. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
B. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.
A. Đại hội đại biểu lần II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951)
B. Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và hội Liên Việt (3/1951)
C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952)
D. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào
A. Nâng cao uy tín của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trên trường quốc tế.
B. Thể hiện sức mạnh và ý chí của khối đoàn kết dân tộc.
C. Giáng đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ lật đổ và xâm lược của đế quốc tay sai.
D. Tạo thời gian để ta chuẩn bị kháng chiến khi điều kiện bắt buộc.
A. Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
B. Văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây
C. Văn hóa mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật
D. Hơn 90% dân số không biết chữ
A. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
B. Được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân loại tiến bộ trên thế giới.
C. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế, xã hội.
D. Đối mặt với nguy cơ đe dọa thù trong giặc ngoài.
A. Đánh dấu việc thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở nước ta.
B. Việt Bắc trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước, là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
C. Việt Bắc trở thành căn cứ địa cách mạng, chính quyền lâm thời được thành lập.
D. Việt Bắc là thủ đô của chính phủ lâm thời.
A. Xung đột sắc tộc tôn giáo
B. Sự suy thoái về kinh tế
C. Chủ nghĩa ly khai
D. Chủ nghĩa khủng bố
A. Ta có thể đàm phán với Pháp.
B. Ta có thể nhanh chóng lợi dụng điểm yếu của kế hoạch để giành thắng lợi.
C. Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên khó khăn, phức tạp.
D. Làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên thuận lợi hơn.
A. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mỹ vì cuộc chiến tranh Việt Nam
B. Sự giúp đỡ của Liên Xô
C. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mỹ
D. Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba nước Đông Dương
A. Địa chủ, công nhân, nông dân.
B. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản.
C. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
D. Địa chủ, nông dân.
A. 3 – 4 – 2 – 1.
B. 3 – 2 – 1 – 4.
C. 4 – 1 – 3 – 2.
D. 2 – 3 – 1 – 4
A. Đều thiết lập chế độ cộng hòa sau khi giành độc lập.
B. Xuất phát từ lòng yêu nước và vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. Đều dựa vào nhật để giành độc lập.
D. Đều có tư tưởng bạo động và cải cách.
A. Cách mạng tháng Tám (1945), hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), Hiệp định Paris năm 1973
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975
C. Cách mạng tháng Tám (1945), hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975
D. Cách mạng tháng tám (1945), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975
A. Các công ty năng động, có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao, chi phí cho quốc phòng thấp
B. Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài để phát triển
C. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước
D. Con người được đào tạo chu đáo và áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật của thế giới
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
B. Hợp nhất ba tổ chức Cộng sản.
C. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. Khởi thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
A. Vươn lên chi phối, lãnh đạo thế giới
B. Dùng sức mạnh kinh tế thao túng mọi hoạt động khác
C. Chuẩn bị đề ra chiến lược mới
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình
A. Chính sách hòa bình trung lập tích cực
B. Không ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
C. Tham gia các liên minh chính trị quân sự
D. Chạy đua vũ trang để bảo vệ lãnh thổ
A. Mỹ - Anh - Pháp - Cộng hòa Dân chủ Đức và Liên Xô.
B. 33 nước châu Âu cùng với Mỹ và Canada.
C. Các nước châu Âu.
D. Cộng hòa Dân chủ Đức, Mỹ, Canada.
A. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
B. Mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. Vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
A. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta.
B. Linh hoạt trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh.
C. Đoàn kết phát huy sức mạnh của toàn dân tộc trong một Mặt trận Thống nhất.
D. Dự đoán, nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức, hoàn thành nhiệm vụ chiến lược cách mạng.
A. Bọn tay sai của Nhật.
B. Đế quốc Mỹ.
C. Thực dân Pháp.
D. Phát xít Nhật và bọn tay sai.
A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
B. Hậu quả của hai cuộc chiến tranh nặng nề như nhau.
C. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.
D. Quy mô của hai cuộc chiến tranh là giống nhau.
A. Nền kinh tế nước ta lệ thuộc vào Pháp.
B. Nền chính trị nước ta bị lệ thuộc vào Pháp.
C. Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.
D. Pháp nắm độc quyền về chính sách đối ngoại.
A. Chiến tranh ở Lào.
B. Chiến tranh ở Campuchia.
C. Chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. Chiến tranh ở cả Đông Dương.
A. Giành thắng lợi quân sự rút quân về nước.
B. Khóa chặt biên giới Việt – Trung.
C. Buộc ta phải đàm phán.
D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
A. Đối ngoại và an ninh chung.
B. Chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
C. Chính trị và an ninh chung.
D. Chính trị và đối ngoại.
A. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”.
B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”.
C. Chuyển từ “đánh chắc tiến chắc” sang “đánh nhanh thắng nhanh”.
D. Chuyển từ “đánh vận động” sang “đánh du kích”.
A. Là những chiến lược chiến tranh thực dân mới, dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn.
B. Nhằm chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Nam Á.
C. Có sự trợ giúp của quân đội các nước đồng minh như Anh, Pháp.
D. Đều sử dụng chính sách bình định để chiếm đất giành dân.
A. Sự ra đời của kế hoạch Mácsan.
B. Sự ra đời của tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
C. Sự ra đời của học thuyết Truman.
D. Sự ra đời của tổ chức hiệp ước vacsava.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
C. Thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản.
D. Đấu tranh chính trị.
A. Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở hai miền Nam - Bắc.
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
D. Hiệp thương chính trị, thống nhất đất nước.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247