A. Người vượn hóa thạch và người cổ.
B. Người hiện đại.
C. Người vượn hóa thạch và người hiện đại.
D. Người cổ và người hiện đại.
A. đại Tân sinh
B. đại Cổ sinh
C. đại Nguyên sinh
D. đại Trung sinh
A. Đười ươi
B. Gôrila
C. Vượn
D. Tinh tinh
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
A. Trong lớp Thú thì người có nhiều đặc điểm giống với vượn người (cấu tạo bộ xương, phát triển phôi, ... ).
B. Người và vượn người ngày nay có nguồn gốc khác nhau nhưng tiến hoá theo cùng một hướng.
C. Người có nhiều đặc điểm giống với động vật có xương sống và đặc biệt giống lớp Thú (thể thức cấu tạo cơ thể, sự phân hoá của răng, ...).
D. Người có nhiều đặc điểm khác với vượn người (cấu tạo cột sống, xương chậu, tư thế đứng, não bộ, ...).
A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của Trái Đất và các hóa thạch.
B. Lịch sử phát triển của thế giới sinh vật qua các thời kì.
C. Thời gian hình thành và phát triển của quả đất.
D. Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản ở trong lòng Trái Đất.
A. sự phát triển ưu thế của bò sát khổng lồ.
B. cây hạt trần phát triển mạnh.
C. sự chuyển từ lưỡng cư thành các bò sát đầu tiên.
D. sự xuất hiện của bò sát bay ăn sâu bọ.
A. Đại Nguyên sinh
B. Đại Tân sinh
C. Đại Cổ sinh
D. Đại Trung sinh
A. Kỉ Đệ tam
B. Kỉ Đệ tứ
C. Kỉ Cacbon (Than đá)
D. Kỉ Krêta (Phấn trắng)
A. Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh
B. Kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh
C. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh
D. Kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh
A. lưỡng cư.
B. thú có túi.
C. bò sát khổng lồ.
D. cá giáp có hàm.
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên tế bào sống đầu tiên
B. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và xúc tác
C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử protein và axit nucleic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã
D. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học
A. Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa
B. Phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại
C. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học
D. Hoạt động núi lửa, bức xạ Mặt trời.
A. Các axit amin liên kết với nhau thành chuỗi polipeptit đơn giản
B. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản
C. Sự hình thành tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, phân chia
D. Các nucleotit liên kết nhau thành các phân tử axit nucleic
A. CO2
B. NH3
C. CH4
D. O2
A. phiêu bạt di truyền xảy ra ở quần thể có kích thước nhỏ
B. quần thể cách li chịu áp lực chọn lọc tự nhiên khác với quần thể gốc
C. chọn lọc tự nhiên xảy ra làm phân hoá vốn gen của các quần thể cách li
D. diễn ra dòng gen thường xuyên giữa hai quần thể cùng loài
A. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý có thể xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán kém.
C. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.
D. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và các biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau.
A. Cách li sinh thái
B. Cách li tập tính
C. Cách li cơ học
D. Cách li sinh sản
A. Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành đặc điểm thích nghi mới.
B. Là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.
C. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài.
D. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.
A. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triền thành phôi.
C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
D. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.
A. Đột biến
B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Chọn lọc tự nhiên
D. di – nhập gen
A. làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể có kích thước nhỏ.
B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật.
C. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. chỉ đào thải các alen có hại và giữ lại các alen có lợi cho quần thể.
A. Điều kiện môi trường
B. Thời kì sinh trưởng
C. Kiểu gen của cơ thể
D. Thời kì phát triển
A. Vi khuẩn có ít gen nên tỷ lệ gen đột biến cao.
B. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến được biểu hiện ngay thành kiểu hình.
C. Vi khuẩn có kích thước nhỏ, tốc độ trao đổi chất mạnh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. Quần thể vi khuẩn có kích thước nhỏ nên dễ chịu sự tác động của các nhân tố tiến hoá.
A. Không chỉ liên quan đến một alen nào đó mà còn là kết quả củasự kiên định một tổ hợp gen thích nghi.
B. Chỉ liên quan với một alen lặn.
C. Chỉ liên quan với sự kiên định một tổ hợp gen thích nghi.
D. Chỉ liên quan với một alen trội
A. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài
B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô loài và diễn biến không ngừng
C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài
D. Tiến hóa nhỏ làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
A. Đột biến gen.
B. Đột biến cấu trúc NST.
C. Đột biến dị bội thể.
D. Đột biến đa bội thể.
A. Trong sự đa hình cân bằng, thường có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác
B. Quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định
C. Quần thể ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một hóm gen
D. Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với các thể đồng hợp tương ứng.
A. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội.
B. CLTN xảy ra theo kiểu chọn lọc phân hoá.
C. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn.
D. CLTN ủng hộ các cá thể có kiểu gen dị hợp tử.
A. Hình thành loài mới
B. Hình thành các đơn vị tiến hóa trên loài
C. Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
D. Tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể
A. Các loài không có họ hàng về mặt nguồn gốc
B. Các loài cùng được sinh ra cùng một lúc và không hề biến đổi
C. Các loài được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc riêng
D. Các loài là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung
A. Biến dị thường biến và đột biến
B. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
C. Biến dị xác định và biến dị cá thể.
D. Biến dị tố hợp và đột biến.
A. Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
B. CLTN là quá trình đào thải các sinh vật mang các biến dị không thích nghi và giữ lại các sinh vật mang các biến dị di truyền giúp chúng thích nghi.
C. Hạn chế của học thuyết tiến hóa Đacuyn là chưa làm rõ được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị.
D. Để giải thích về nguồn gốc các loài, theo Đacuyn nhân tố tiến hóa quan trọng nhất là biến dị cá thể.
A. giải thích cơ chế tiến hoá ở mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm của Lamac.
B. giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
C. giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. xác định vai trò quan trọng của ngoại cảnh.
A. chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng
B. sự biến đổi liên tục theo điều kiện môi trường.
C. chọn lọc tự nhiên dựa trên nguồn đột biến gen và biến dị tổ hợp.
D. sự tích lũy ngẫu nhiên các đột biến trung tính.
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Phân ly tính trạng.
D. Biến dị cá thể.
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Chọn lọc nhân tạo
C. Phân ly tính trạng
D. Đấu tranh sinh tồn
A. bằng chứng giải phẫu so sánh
B. bằng chứng địa lí - sinh học.
C. bằng chứng sinh học phân tử.
D. bằng chứng phôi sinh học.
A. các loài có chung một nguồn gốc.
B. các loài có nhiều đặc điểm giống nhau.
C. các loài có quan hệ họ hàng gần nhau.
D. các loài có nguồn gốc khác nhau.
A. Bằng chứng phôi sinh học.
B. Bằng chứng địa lý sinh học.
C. Bằng chứng sinh học phân tử.
D. Bằng chứng hóa thạch.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247