A. Đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong giặc ngoài
B. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội
C. Được sự giúp đở của các nước CNXH và nhân loại tiến bộ thế giới
D. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của dân tộc Việt Nam
A. Vì đây là chiến dịch quyết định và do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo
B. Để tưởng nhớ công ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và khích lệ quân dân cả nước
C. Vì đây là chiến dịch diễn ra ngay tại thành phố Hồ Chí Minh
D. Để động viên quân và dân ta trong trận đánh cuối cùng
A. Vì lúc này đấu tranh quân sự sẽ không đưa lại thắng lợi như ta mong muốn
B. Vì lực lượng cách mạng miền Nam lúc đó còn non yếu, chưa thể tiến hành đấu tranh vũ trang
C. Vì lúc đó kẻ thù còn chưa dám tiến công lực lượng cách mạng bằng vũ lực
D. Vì ta tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành Hiệp định, dựa vào cơ sở pháp lí để đấu tranh chính trị với chúng
A. phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc
B. ngăn chặn sự chi viện bên ngoài vào miền bắc và miền Bắc cho miền Nam
C. làm lung lay ý chí chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta
D. mở rộng xâm lược miền bắc, buộc ta phải khuất phục trên bàn đàm phán
A. Sau khi kí Hiệp đinh Pari năm 1973, miền nam không có đấu tranh quân sự
B. Sau khi kí Hiệp đinh Pari năm 1973, miền nam chỉ tập trung đấu tranh chính trị
C. Sau khi kí Hiệp đinh Pari năm 1973, miền nam chỉ tập trung đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh ngoại giao
D. Sau khi kí Hiệp đinh Pari năm 1973, miền nam vừa đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị và ngoại giao
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Nam- Bắc
B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
C. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế -xã hội sau chiến tranh
A. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp
B. Xóa bỏ nền kinh tế thị trường, hình thành nền kinh tế mới
C. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế TBCN
D. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường
A. Tạo nên sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Việt Nam
B. Quân Mĩ còn ở lại Việt Nam, tình hình cách mạng còn gặp khó khăn
C. Lực lượng cách mạng lớn mạnh mọi mặt, có khả năng đánh đổ quân đội Sài Gòn
D. Chính quyền và quân đội Sài Gòn hoang mạng dao động, có nguy cơ sụp đổ
A. Mĩ thay thế chân Pháp đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam
B. đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau.
C. miền Nam Việt Nam trở thành căn cứ quân sự và thuộc địa kiểu mới của Mĩ
D. miền Bắc hoàn toàn giải phóng và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
A. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán
B. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền bắc và từ miền Bắc và miền Nam
C. Làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mĩ cứu nước của quân và dân ta
D. Phong tỏa cảng Hải Phòng, các sông, luồng, lạch và vùng biển miền Bắc
A. Mở rộng chiến tranh phá họai miền Bắc và ra toàn Đông Dương.
B. Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần của Mĩ.
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Xô – Trung, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoẵn với Liên Xô.
D. Âm mưu cơ bản “ Dùng người Việt đánh người Việt”, “ Lấy chiếntranh nuôi chiến tranh”.
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
B. buộc Mĩ phải châm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. buộc Mĩ phải đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. giáng một đòn nặng nề vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
A. trong năm 1975 tiến công địch trên qui mô lớn
B. năm 1976, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam
C. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975
D. tranh thủ thời cơ đánh nhanh tháng nhanh nhanh để đở thiệt hại về người và của, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa…
A. 2 đợt cải cách ruộng đất
B. 3 đợt cải cách ruộng đất
C. 4 đợt cải cách ruộng đất
D. 5 đợt cải cách ruộng đất
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
B. Ba Gia (Quảng Ngãi)
C. Bình Giã (Bà Rịa)
D. Đồng Xoài (Bình Phước)
A. mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc
B. mở rộng chiến tranh xâm lược Lào
C. mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia
D. mở rộng chiến tranh ra Đông Dương
A. cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
B. cuộc tiến công chiến lược năm 1972
C. thất bại của Mĩ trong cuộc hành quân xâm lược Campuchia
D. thất bại của Mĩ trong trận Đường 9 Nam Lào
A. Thắng lợi của quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhât của Mĩ
B. Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam
C. Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
D. Thắng lợi của quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhât của Mĩ
A. Huế-Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh
B. Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên
C. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
D. Buôn Ma Thuột, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
A. lực lượng của địch tập trung chủ yếu ở đây
B. cơ quan đầu não của địch đóng tại Tây Nguyên
C. nếu ta tiến công ở đây sẽ nhận được sự hổ trợ rất lớn từ phía Lào
D. đây là địa bàn chiến lược quan trọng, địch bố phòng sơ hở
A. Quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ đã rút khỏi miền Nam, quân đội Sài Gòn mất chổ dựa
B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long
C. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam
D. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn
A. Đảng cần có một cơ quan đại diện quyền lực chung cho nhân dân cả nước
B. Nhân dân mong muốn được sum họp một nhà và có một chính phủ thống nhất
C. Phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là môt”
D. Do mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau và đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân
A. (1) trận “Điện Biên Phủ trên không”; (2)buộc Pháp; (3) Hiệp định Giơ ne vơ; (4) hòa bình ở Đông Dương
B. (1) trận “Điện Biên Phủ trên không”; (2)buộc Mĩ; (3) Hiệp định Giơ ne vơ; (4) hòa bình ở Đông Dương
C. (1) trận “Điện Biên Phủ trên không”; (2) buộc Pháp; (3) Hiệp định Pari; (4) hòa bình ở Việt Nam
D. (1) trận “Điện Biên Phủ trên không”; (2) buộc Mĩ; (3) Hiệp định Pari; (4) hòa bình ở Việt Nam
A. Mĩ kí Hiệp định Pari và rút hết quân về nước
B. Ở miền Nam chỉ còn duy nhất quân đội Sài Gòn
C. Mĩ gặp khó khăn trong nước do chuẩn bị bầu cử tổng thống
D. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho cách mạng, đặc biệt sau chiến thắng Phước Long
A. Vì cuộc chiến đấu diễn ra trên bầu trời Điện Biên Phủ
B. Vì đánh bại cuộc tập kích bằng đường không của Mĩ vào Điện Biên Phủ
C. Vì chiến dịch đánh trả máy bay Mĩ mang tên “Điện Biên Phủ”
D. Vì tầm vóc của chiến thắng, nên thắng lợi này được coi như là một “Điện Biên Phủ trên không”
A. Tăng cường đoàn kết quốc tế và trong nước
B. Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận quốc tế
C. Kết hợp đấu tranh chính trị, chiến tranh du kích với đấu tranh vũ trang và dân vận
D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế
A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập bộ chỉ huy
B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền nam
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao để cô lập ta
D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp nhân dân
A. Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 21(7/1973)
B. Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng (cuối 1974-đầu 1975)
C. Hội nghị của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
D. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam – Lào- Campuchia (4/1970)
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hóa
D. tư tưởng
A. Xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật bước đầu của chủ nghĩa xã hội
B. Đổi mới về tổ chức chính trị, văn hóa, giáo dục
C. Thực hiện mục tiêu ba chương trình kinh tế lớn
D. Thực hiện công nghiệp hóa, hện đại hóa đất nước
A. Dựa trên cơ sở nhận định đúng sự thay đổi trong so sánh lực lượng giữa ta và địch ngày càng có lợi cho ta
B. Dựa trên nhận định quân Mĩ không có khả năng quay trở lại chiến trường miền Nam
C. Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm, dự đoán khả năng giải phóng sớm hơn khi thời cơ đến nhanh bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy
D. Nêu sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đở thiệt hại về người và của, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh
A. Thay đổi mục tiêu của CNXH cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam CNXH để việc thực hiện đạt kết quả khả thi.
B. Xác định đúng mục tiêu của thời kì đầu quá độ lên CNXH để việc thực hiện đạt kết quả khả thi.
C. Không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà thông qua phát triển nền kinh tế TBCN để thực hiện mục tiêu đó.
D. Không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH mà thực hiện mục tiêu ấy có hiệu quả bằng những bước đi và biện pháp thích hợp.
A. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới
B. Đều hoạt động phói hợp phá hoại miền Bắc
C. Đề phối hợp hoạt động quân sự, chính trị, ngoại giao
D. Đều có quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa là cố vấn chỉ huy
A. Các nước cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
B. Thoả thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực
C. Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc
D. Là văn bản mang pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bản của nhân dân Việt Nam
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
A. Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam
B. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, quân Mĩ và phương tiện chiến tranh Mĩ
C. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ
D. Dùng người Việt đánh người Việt
A. bị động(1), tiến công (2)
B. phòng ngự bị động(1), tiến công (2)
C. bị động(1), chủ động (2)
D. giữ gìn lực lượng(1), tiến công (2)
A. (1) quyết định nhất; (2) quyết định trực tiếp; (3) quan hệ mật thiết
B. (1) quyết định trực tiếp ; (2) quan hệ mật thiết; (3) quyết định nhất
C. (1) quyết định nhất; (2) quan hệ mật thiết; (3) quyết định trực tiếp
D. (1) quyết định trực tiếp; (2)quyết định nhất; (3) quan hệ mật thiết
A. Buộc Mĩ phải thay đổi lập trường chiến tranh Việt Nam
B. Mĩ chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam
C. Mĩ cơ bản chấp nhận những điều khoản của Hội nghị Pari
D. Mĩ buộc phải chấp nhận đàm phán chính thức bốn bên ở Hội nghị Pari
A. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp”.
C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”.
D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247