A. chiến thắng chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
B. chiến thắng quân sự trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.
C. chiến thắng cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.
D. chiến thắng quân sự cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc thực dân.
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. Chiến dịch Tây Nguyên.
C. Chiến thắng Phước Long.
D. Chiến thắng Xuân Lộc.
A. 4, 1, 3, 2.
B. 2, 1, 4, 3.
C. 2, 1, 3, 4.
D. 1, 2, 3, 4.
A. Đánh chắc tiến chắc.
B. Đánh thắng nhanh.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh.
D. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
A. Tăng cường hợp tác với các nước này.
B. Lôi kéo các nước này đứng về phía Mĩ.
C. Hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
D. Cắt đứt nguồn viện trợ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
A. Là căn cứ quân sự liên hợp của Mĩ.
B. Là căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông.
C. Là căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Tây.
D. Là căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Nam.
A. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
B. Mở rộng chiến tranh ra Đông Dương.
C. Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc và Đông Dương.
D. Mở rộng chiến tranh ở miền Nam và toàn Đông Dương.
A. “Phản ứng linh hoạt”.
B. “Chính sách thực lực”.
C. “Bên miệng hố chiến tranh”.
D. “Ngăn đe thực tế”.
A. Phạm Tuyên.
B. Doãn Nho.
C. Văn Cao.
D. Nam Cao.
A. Hai bên tiến hành trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
B. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hành động quân sự chống trả miền Bắc.
C. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự ở miền Nam.
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
B. Hiệp định Pari 1973.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Huế - Đà Nẵng.
D. Tây Nam Bộ.
A. Buộc Mĩ phải thay đổi lập trường chiến tranh ở Việt Nam.
B. Mĩ chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
C. Mĩ cơ bản chấp nhận những điều khoản của Hiệp định Pari.
D. Mĩ buộc phải đàm phán chính thức bốn bên ở hội nghị Pari.
A. Thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.
B. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.
C. Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược.
D. Giáng một đòn nặng nề vào quân nguỵ và quốc sách bình định của “Việt Nam hoá chiến tranh”.
A. Mĩ - Diệm phá Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng” “diệt cộng”.
B. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam phát triển ngày càng mạnh mẽ.
D. Do chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
A. Thủ công nghiệp.
B. Công nghiệp nặng
C. Thương nghiệp.
D. Nông nghiệp.
A. Buôn Ma Thuột và Kon Tum.
B. Buôn Ma Thuột và Plâyku.
C. Plâyku và Kon Tum.
D. Plâyku và An Khê.
A. Bình Giã (Bà Rịa).
B. Ba Gia (Quảng Ngãi).
C. Đồng Xoài (Bình Phước).
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
A. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
C. Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện hiệu quả hơn.
A. Huế.
B. Đà Nẵng.
C. Sài Gòn.
D. Tây Nguyên.
A. Giải phóng tỉnh Châu Đốc.
B. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
D. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không diều kiện.
A. đế quốc Mĩ và tập đoàn Ngô Đình Diệm.
B. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.
C. đế quốc Mĩ.
D. tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.
A. Thắng lợi có ý nghĩa như trận Điện Biên Phủ năm 1954, đánh bại cuộc tập kích bằng đường không của Mĩ.
B. Đánh bại cuộc tập kích bằng đường không của Mĩ cuối năm 1972.
C. Buộc Mĩ phải đàm phán với ta ở Hội nghị Pari.
D. Buộc Mĩ phải chấp nhận kí Hiệp định Pari do ta đưa ra trước đó.
A. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ và quân chư hầu.
B. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ.
C. Lực lượng quân đội tay sai.
D. Lực lượng quân chư hầu.
A. Là sự kết hợp của nhân tố khách quan rất thuận lợi đóng vai trò quyết định và sự chuẩn bị lâu dài từ bên trong.
B. Dựa vào điều kiện bên ngoài.
C. Chủ yếu dựa vào các điều kiện bên trong, không có điều kiện khách quan thuận lợi như Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Chủ yếu dựa vào điều kiện khách quan thuận lợi.
A. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ - Diệm.
D. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
A. Binh biến Đô Lương.
B. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn.
D. Khởi nghĩa Nam Kì.
A. “Ấp chiến lược”.
B. lực lượng quân đội tay sai.
C. “Âp chiến lược” và quân đội tay sai, cố vấn Mĩ.
D. hệ thống cố vấn Mĩ.
A. Vị thế và vai trò quan trọng của Việt Nam trên trường quốc tế.
B. Nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
C. Tầm quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
D. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. Chống đế quốc, chống phong kiến.
C. Hòa bình, độc lập thống nhất.
D. Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. Bắc Ái (Ninh Thuận).
B. Trà Bồng (Quảng Ngãi).
C. Phước Hiệp (Bến Tre).
D. Chợ Được (Quảng Nam).
A. kinh tế.
B. chính trị.
C. văn hóa.
D. xã hội.
A. Do chính quyền Ngô Đình Diệm suy yếu.
B. Do Mĩ giật dây cho tướng lĩnh Dương Văn Minh.
C. Do thắng lợi vang dội của nhân dân miền Nam trên tất cả các mặt trận.
D. Do nội bộ chính quyền Sài Gòn mâu thuẫn.
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.
C. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết to lớn của nhân dân ba nước Đông Dương.
A. 2,4,5,1,3.
B. 2,4,5,3,1.
C. 2,4,1,3,5.
D. 2,3,4,1,5.
A. Pháp rút quân khỏi miền Bắc.
B. Hà Nội được giải phóng.
C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.
D. nhân dân hai miền tiến hành tổ chức Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
B. Buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
C. Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh.
A. Đánh cho “Mĩ cút”, “nguỵ nhào”.
B. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh của Mĩ.
C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “nguỵ nhào”.
D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”.
A. “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”.
B. “Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam”.
C. “Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miền Nam”.
D. “Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”.
A. Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
B. Được tiến hành bằng quân đội tay sai chủ yếu dưới sự chỉ huy của cố vấn quân sự Mĩ.
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
D. Được tiến hành bằng quân Mĩ và quân đồng minh là chủ yếu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247