Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc !!

Câu 12 : Tính:

Câu 16 : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta

A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc

B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc

C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu

D. Đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

Câu 17 : Cho phép tính 4 – (12 – 15). Sau khi phá ngoặc ta được:

A. 4 – 12 – 15

B. 4 + 12 – 15

C. 4 – 12 + 15

D. 4 – 12 – 15

Câu 18 : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “ đằng trước, ta:

A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc

B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc

C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu

D. Đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

Câu 19 : Cho phép tính (-385 + 210) + (217 – 385). Khi bỏ dấu ngoặc, ta được:

A. – 385 + 210 + 385 – 217

B. 385 + 210 + 217 – 385

C. – 385 + 210 + 217 – 385

D. 385 – 210 + 217 – 385

Câu 20 : Tính giá trị biểu thức: (-314) – (75 + x) nếu x = 25

A. – 214

B. – 314

C. – 414

D. – 404

Câu 22 : Thực hiện các phép tính sau: 333 – [(-14 657) + 57] – 78.

A. 14 855

B. - 14 345

C. 14 303

D. 14 969

Câu 23 : Tính một cách hợp lí: (39 – 2 689) + 2 689;

A. – 5 339

B. 5 405

C. 40

D. 39

Câu 24 : Tìm số nguyên x, y; biết:

A. x = y

B. x > y

C. x < y

D. x = 2y

Câu 28 : Tại câu lạc bộ Toán học, ba bạn Lâm, Hùng và Khánh tranh luận với nhau:

A. Bạn Lâm

B. Bạn Hùng

C. Bạn Khánh

D. Cả ba bạn đều sai

Câu 30 : Kết quả của phép tính: (-2 020) – 2 018 – 2 016 – … – 2 008.

A. – 8 056

B. – 4 130

C. – 16 112

D. - 14 098

Câu 31 : Tìm x, biết: 12 987 – x – [(-720) + 1 247 – 247] = 12 987.

A. 280

B. -280

C. 12 707

D. -12 707

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247