Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Toán học
Giải SGK Toán 6 Chương 3: Hình học trực quan - Bộ Cánh diều !!
Giải SGK Toán 6 Chương 3: Hình học trực quan - Bộ Cánh diều !!
Toán học - Lớp 6
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 Phép trừ và phép chia
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên và Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 9 Thứ tự thực hiện các phép tính
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 10 Tính chất chia hết của một tổng
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 13 Ước và bội
20 câu trắc nghiệm ôn thi học kì 2 Toán 6 năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 6 năm 2016 - 2017
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Ghi số tự nhiên
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 14 Số nguyên tố, hợp số và bảng số nguyên tố
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16 Ước chung và bội chung
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16 Ước chung và bội chung
Câu 1 :
Hãy sắp xếp ba chiếc que có độ dài bằng nhau để tạo thành tam giác như Hình 1. Tam giác đó được gọi là tam giác đều.
Câu 2 :
Với tam giác đều ABC như ở Hình 2, thực hiện hoạt động sau:
Câu 3 :
Vẽ tam giác đều bằng thước và compa khi biết độ dài cạnh.
Câu 4 :
Hãy dùng thước và compa vẽ tam giác đều EGH có độ dài cạnh bằng 4 cm.
Câu 5 :
Với hình vuông HKLM ở Hình 5, thực hiện hoạt động sau:
Câu 6 :
Vẽ bằng ê ke hình vuông ABCD, biết độ dài cạnh.
Câu 7 :
Vẽ bằng ê ke hình vuông EGHI có độ dài cạnh bằng 6 cm.
Câu 8 :
a) Hãy ghép sáu miếng phẳng hình tam giác đều có cạnh bằng nhau để tạo thành hình lục giác như ở Hình 7. Hình lục giác đó gọi là hình lục giác đều.
Câu 9 :
Cho lục giác đều ABCDEG.
Câu 10 :
Một mảnh vườn có dạng hình vuông với chiều dài cạnh bằng 25m. Người ta để một phần của mảnh vườn làm lối đi rộng 2m như Hình 10, phần còn lại để trồng rau.
Câu 11 :
Hướng dẫn cách gấp và cắt giấy hình tam giác đều, hình lục giác đều từ một hình vuông
Câu 12 :
Đố vui: Đố bạn chỉ với 12 que diêm (hay 12 chiếc que có độ dài bằng nhau) mà xếp được thành 6 tam giác đều.
Câu 13 :
Với hình chữ nhật ABCD ở Hình 13, thực hiện hoạt động sau:
Câu 14 :
Vẽ hình chữ nhật bằng ê ke khi biết độ dài hai cạnh.
Câu 15 :
Vẽ bằng ê ke hình chữ nhật EGHI, biết EG = 4 cm và EI = 3cm.
Câu 16 :
Với hình thoi ABCD ở Hình 15, thực hiện hoạt động sau:
Câu 17 :
Vẽ hình thoi bằng thước và compa khi biết độ dài một cạnh và độ dài một đường chéo.
Câu 18 :
Với hình thoi ABCD có độ dài cạnh là a, độ dài đường chéo AC và BD lần lượt là m và n (Hình 17), thực hiện các bước sau đây:
Câu 19 :
Bác Hưng uốn một dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thoi với độ dài cạnh bằng 30 cm. Bác Hưng cần bao nhiêu xăng-ti-mét dây thép để làm móc treo đó?
Câu 20 :
Hãy quan sát hình 19 và cho biết hình nào là hình thoi.
Câu 21 :
Quan sát hình 20 và tính diện tích phần tô màu xanh ở hình đó.
Câu 22 :
Sử dụng các mảnh bìa như Hình 21 để ghép thành một hình chữ nhật.
Câu 23 :
Với hình bình hành PQRS như ở Hình 23, thực hiện hoạt động sau:
Câu 24 :
Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như ở Hình 22.
Câu 25 :
Vẽ hai đoạn thẳng MN và MQ. Từ đó, vẽ hình bình hành MNPQ nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh.
Câu 26 :
Cho trước hai đoạn thẳng AB, AD như Hình 26.
Câu 27 :
Thực hiện các bước sau đây:
Câu 28 :
Cho trước hai đoạn thẳng AB, AD như Hình 26.
Câu 29 :
Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS với PQ = 18 cm và PS =13cm. Tính độ dài viền khung ảnh bạn Hoa đã làm.
Câu 30 :
Xem Hình 28 và cho biết hình nào trong số các hình đó là hình bình hành.
Câu 31 :
Một mảnh đất hình bình hành ABCD với AB = 47 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2 và BE = 7 m (Hình 29). Tính diện tích mảnh đất ban đầu.
Câu 32 :
Sử dụng các mảnh bìa như Hình 21 để ghép thành một hình bình hành.
Câu 33 :
Với hình thang cân ABCD ở Hình 31, thực hiện hoạt động sau:
Câu 34 :
Cho hình thang cân PQRS có độ dài đáy PQ = 10 cm, đáy RS ngắn hơn đáy PQ là 6 cm, độ dài cạnh bên PS bằng một nửa độ dài đáy PQ. Tính chu vi của hình thang cân PQRS.
Câu 35 :
Với một lần cắt hoặc gấp, hãy tạo ra hình thang cân từ:
Câu 36 :
Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB bằng 4 cm, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB, độ dài chiều cao AH bằng 3 cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD.
Câu 37 :
Người ta làm một cái chụp đèn có bốn mặt giống nhau, mỗi mặt có dạng hình thang cân (Hình 35).
Câu 38 :
Hãy tìm một hình có trục đối xứng và chỉ ra trục đối xứng của hình đó.
Câu 39 :
Trong các hình 48, 49, 50, hình nào có trục đối xứng? Nếu là hình có trục đối xứng, hãy chỉ ra trục đối xứng của hình đó (kể cả màu sắc và họa tiết).
Câu 40 :
Trong Hình 51, các hình từ a) đến c), hình nào có trục đối xứng? Nếu là hình có trục đối xứng, hãy chỉ ra trục đối xứng của hình đó (kể cả màu sắc).
Câu 41 :
Hãy tìm một số hình có trục đối xứng trong thực tiễn.
Câu 42 :
Trong các hình từ Hình 66 đến Hình 69, hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình đó.
Câu 43 :
Trong Hình 70, các hình từ a) đến c), hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình đó (kể cả màu sắc)
Câu 44 :
Hãy tìm một số hình có tâm đối xứng trong thực tiễn.
Câu 45 :
Hãy nêu một số ví dụ về hình đối xứng mà em biết.
Câu 46 :
Tìm hiểu thêm về tính đối xứng trong tự nhiên (với vật chất, cây cối, chim, thú); trong nghệ thuật, trang trí; trong thiết kế, công nghệ, …
Câu 47 :
Gấp và cắt giấy thành các chữ cái in hoa theo hướng dẫn sau đây:
Câu 48 :
Tạo ra hình hộp có nắp
Câu 49 :
Cho các hình sau đây:
Câu 50 :
Hãy quan sát xung quanh và chỉ ra những hình:
Câu 51 :
Hãy tìm và kể ra một số ứng dụng của tính đối xứng trong thực tiễn mà em biết.
Câu 52 :
a) Một hình thoi có cạnh 4 cm thì chu vi của nó bằng bao nhiêu?
Câu 53 :
Sử dụng thước, hãy đo và cho biết chu vi của một số đồ vật có dạng hình chữ nhật trong thực tiễn. Chẳng hạn: đo chu vi mặt bàn học của em; đo chu vi bìa một quyển sách mà em có; …
Câu 54 :
Quan sát Hình 97, Hình 98 và tính diện tích của phần tô xanh ở mỗi hình đó.
Câu 55 :
Trên mảnh đất có dạng hình chữ nhật với chiều dài là 28 m và chiều rộng là 24 m, người ta định xây dựng một vườn hoa hình chữ nhật và bớt ra một phần đường đi như ở Hình 99.
Câu 56 :
Bạn Thảo muốn cắt miếng bìa màu xanh có diện tích là 28 cm
2
như Hình 100. Biết chu vi hình vuông ABCD là 16 cm. Tính giúp bạn Thảo độ dài cạnh EG.
Câu 57 :
Tìm các ước của 482.
Câu 58 :
Tìm ước chung lớn nhất của 132 và 150.
Câu 59 :
Tìm bội chung nhỏ nhất của 186 và 194.
Câu 60 :
Tìm số dư của phép chia 2 020 cho 12.
Câu 61 :
Tạo công cụ tìm ước chung lớn nhất của ba số a, b, c và bội chung nhỏ nhất của bốn số a, b, c, d. Áp dụng với a = 64, b = 72, c = 448, d = 100.
Câu 62 :
Hãy vẽ biển báo giao thông ở hình bên dưới:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Toán học
Toán học - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X