Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Toán học
Giải SGK Toán 6 Chương 6. Hình học phẳng - Bộ Cánh diều !!
Giải SGK Toán 6 Chương 6. Hình học phẳng - Bộ Cánh diều !!
Toán học - Lớp 6
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 Phép trừ và phép chia
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên và Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 9 Thứ tự thực hiện các phép tính
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 10 Tính chất chia hết của một tổng
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 13 Ước và bội
20 câu trắc nghiệm ôn thi học kì 2 Toán 6 năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 6 năm 2016 - 2017
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Ghi số tự nhiên
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 14 Số nguyên tố, hợp số và bảng số nguyên tố
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16 Ước chung và bội chung
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16 Ước chung và bội chung
Câu 1 :
Quan sát một phần sơ đồ khu vực Cố đô Hoa Lư (Hình 1), mỗi chấm nhỏ (màu đỏ) biểu thị vị trí của một địa danh. Hãy chỉ chấm nhỏ biểu thị vị trí Cố đô Hoa Lư và Tràng An.
Câu 2 :
Dùng bút và thước thẳng vạch trên trang giấy theo cạnh của thước. Nét vẽ được tạo ra gợi nên hình gì?
Câu 3 :
Vẽ ba đường thẳng m, n, p.
Câu 4 :
Thực hiện các thao tác sau:
Câu 5 :
Cho đường thẳng d (Hình 11)
Câu 6 :
a) Vẽ đường thẳng b.
Câu 7 :
a) Vẽ hai điểm A và B.
Câu 8 :
Trong Hình 14 có những đường thẳng nào?
Câu 9 :
Hình 15 là một phần sơ đồ đường xe buýt và các điểm dừng của xe mà hằng ngày bạn Đức đi đến trường. Các điểm dừng số 1, số 2, số 3 thuộc đường thẳng nào?
Câu 10 :
Đọc tên các điểm, các đường thẳng trong Hình 19.
Câu 11 :
a) Quan sát Hình 20 và cho biết các điểm M, N thuộc hay không thuộc đường thẳng a.
Câu 12 :
Quan sát Hình 21, chỉ ra các trường hợp ba điểm thẳng hàng. Trong mỗi trường hợp đó, chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 13 :
Hai điểm I, K nằm trên đường thẳng a (Hình 22).
Câu 14 :
Quan sát Hình 23, hãy chọn cụm từ "cùng phía”, “khác phía” thích hợp cho (?)
Câu 15 :
Quan sát Hình 24 và cho biết trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
Câu 16 :
Hãy tìm những hình ảnh trong thực tiễn gợi nên ba điểm thẳng hàng như trong Hình 25.
Câu 17 :
Quan sát một phần bản đồ giao thông ở TP. Hồ Chí Minh và đọc tên một số đường phố.
Câu 18 :
Hai đường thẳng ở Hình 26 có bao nhiêu điểm chung?
Câu 19 :
Cho ba điểm M, N, P như Hình 30.
Câu 20 :
Mỗi bức ảnh sau đây gợi nên hình ảnh về hai đường thẳng. Hai đường thẳng đó có điểm chung không?
Câu 21 :
Quan sát Hình 34
Câu 22 :
Quan sát Hình 35, đọc tên hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau và chỉ ra giao điểm của chúng (nếu có).
Câu 23 :
Quan sát Hình 36 và chỉ ra:
Câu 24 :
Chỉ ra các đường thẳng cắt nhau:
Câu 25 :
Cho ba điểm H, I, K thẳng hàng.
Câu 26 :
Cho ba điểm P, Q, R không thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho.
Câu 27 :
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Câu 28 :
Bạn Thu vẽ sơ đồ đường đi từ nhà mình (điểm O) đến vị trí ba hiệu sách A, B, C như Hình 38.
Câu 29 :
Với A, B là hai điểm đã cho, đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A, B rồi lấy đầu bút chì vạch theo cạnh thước từ A đến B.
Câu 30 :
Quan sát Hình 41và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng IK, điểm nào không thuộc đoạn thẳng IK
Câu 31 :
Thực hiện theo các bước sau ( Hình 42):
Câu 32 :
Quan sát Hình 45, đo rồi sắp xếp ba đoạn thẳng AB, BC, CA theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Câu 33 :
Quan sát đoạn thẳng AB trên giấy ô vuông (Hình 46). Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại điểm M. Hãy so sánh hai đoạn thẳng MA và MB
Câu 34 :
Quan sát Hình 49 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng MN, điểm nào không thuộc đoạn thẳng MN.
Câu 35 :
Vẽ đoạn thẳng PQ. Vẽ điểm I thuộc đoạn thẳng PQ và điểm K không thuộc đoạn thẳng PQ.
Câu 36 :
Phát biểu đầy đủ các khẳng định sau đây:
Câu 37 :
Quan sát Hình 50.
Câu 38 :
Trong Hình 51, biết AB = 4cm, BC = 7cm, CD = 3cm, AD = 9cm.
Câu 39 :
Hãy tìm một số hình ảnh về đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn.
Câu 40 :
Khi nào thì AM + MB = AB?
Câu 41 :
Quan sát những tia sáng ở hình bên và chỉ ra một đặc điểm của những tia này.
Câu 42 :
Thực hiện theo các bước sau:
Câu 43 :
Hãy đọc và viết các tia ở Hình 55.
Câu 44 :
Cho hai điểm A, B
Câu 45 :
Quan sát đồng hồ lúc 6 giờ.
Câu 46 :
Đọc tên bốn cặp tia đối nhau ở Hình 58
Câu 47 :
Quan sát đồng hồ lúc 12 giờ.
Câu 48 :
Quan sát Hình 61
Câu 49 :
Hãy đọc tên các tia gốc O trong Hình 62.
Câu 50 :
Quan sát Hình 63. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Câu 51 :
Quan sát Hình 63. Trong các phát biểu sau. phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Câu 52 :
Quan sát Hình 64.
Câu 53 :
Phát biểu đầy đủ các khẳng định sau:
Câu 54 :
Trong các câu sau, câu nào đúng?
Câu 55 :
Cho hai tia đối nhau Ax và Ay. Lấy điểm M thuộc ta Ax, điểm N thuộc tia Ay (M và N khác A).
Câu 56 :
Hai thân của chiếc compa có thể xem là hai tia chung gốc. Độ mở của compa gợi cho ta hình ảnh gì?
Câu 57 :
Hãy vẽ hai tia Ox và Oy có chung gốc O
Câu 58 :
Hãy đọc và viết tên các góc đỉnh A trong Hình 69 và cho biết các cạnh của chúng.
Câu 59 :
Cho góc xOy và điểm N không nằm trong góc đó. Giả sử đường thẳng b đi qua N lần lượt cắt tia Ox, Oy tại C, D ( hình 76). Nêu vị trí của điểm N đối với hai điểm C, D.
Câu 60 :
Hãy quan sát thước đo góc.
Câu 61 :
Dùng thước đo góc để đo góc quyển sách toán của em.
Câu 62 :
Sử dụng thước đo góc để đo các góc trong Hình 80 và so sánh số đo của chúng.
Câu 63 :
Ở Hình 81 có HB = HC = CD. Đo góc để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 64 :
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm, hai kim tạo thành một góc.
Câu 65 :
Hãy đo các góc xOy, xOz, xOt, xOm trong Hình 82a.
Câu 66 :
Hãy ghép mỗi khẳng định ở bên trái với một hình thích hợp ở bên phải.
Câu 67 :
Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong Hình 85 và Hình 86.
Câu 68 :
Đọc tên các điểm nằm trong góc xOy ở Hình 87.
Câu 69 :
Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho
m
O
n
^
=
50
°
Câu 70 :
Cho tia Oa. Vẽ tia Ob sao cho
a
O
b
^
=
150
°
Câu 71 :
Cho các góc
B
A
C
^
=
130
°
,
D
E
G
^
=
145
°
,
H
K
I
^
=
120
°
,
P
Q
T
^
=
140
°
Câu 72 :
Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt trong các góc đó.
Câu 73 :
Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 0°. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
Câu 74 :
Bạn Hoan tham gia trò chơi tìm đường đi trên sơ đồ ở Hình 88. Em hãy giúp bạn Hoan chọn từ "trái”, “phải”,”vuông”, “nhọn”, “tù” thích hợp cho ( ? ).
Câu 75 :
a) Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong Hình 89.
Câu 76 :
Đọc tên hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau trong Hình 90, Hình 91, Hình 93, Hình 94
Câu 77 :
a) Đọc tên ba điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong Hình 94.
Câu 78 :
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB = 3 cm và OC = a (cm), với 0 < a < 3.
Câu 79 :
Quan sát Hình 95.
Câu 80 :
Quan sát Hình 96.
Câu 81 :
Trong Hình 97, đọc tên các điểm:
Câu 82 :
Đo các góc trong Hình 98 và chỉ ra góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
Câu 83 :
Chọn từ “nhọn”, "vuông”, "tù", "bẹt" thích hợp cho ( ? )
Câu 84 :
Cho góc xOy = 90
0
và điểm M nằm trong góc đó. Góc xOM là góc nhọn hay góc tù?
Câu 85 :
Dùng thước đo góc để đo các góc tại đỉnh của ngôi sao, mặt thớt gỗ ở hình dưới đây.
Câu 86 :
Tìm trong thực tiễn các hình ảnh vẽ điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, tia, góc.
Câu 87 :
Việc sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Câu 88 :
Quan sát những hình ảnh về sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng trong cuộc sống. Có nhiều hình ảnh về việc sắp thẳng hàng trong cuộc sống.
Câu 89 :
Tìm kiếm thêm những hình ảnh về sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng trong thực tiễn.
Câu 90 :
Hiện tượng thiên văn Nhật thực và Nguyệt thực.
Câu 91 :
Thực hành tạo các vị trí thẳng hàng.
Câu 92 :
Các nhóm học sinh trình bày những hình ảnh mà nhóm sưu tầm được về sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng trong thực tiễn cũng như nêu ý nghĩa và ứng dụng của chúng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Toán học
Toán học - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X