Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Địa lý
Giải SGK Địa lí 6 Chương 2: Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời - Bộ Cánh diều !!
Giải SGK Địa lí 6 Chương 2: Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời - Bộ Cánh diều...
Địa lý - Lớp 6
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 2 Bản đồ cách vẽ bản đồ
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 4 Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ và cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Trắc nghiệm Địa lý 6 Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo đế vẽ sơ đồ lớp học
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 10 Cấu tạo bên trong của trái đất
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 11 Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 15 Các mỏ khoáng sản
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 13 Địa hình bề mặt trái đất
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 14 Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
Đề thi học kì 1 môn Địa lý 6 năm học 2016-2017
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2015 - 2016
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 19 Khí áp và gió trên trái đất
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 20 Hơi nước trong không khí, Mưa
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bfai 17 Lớp vỏ khí
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 18 Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 22 Các đới khí hậu trên trái đất
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 24 Biển và đại dương
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 23 Sông và hồ
Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 26 Đất. Các nhân tố hình thành đất
Câu 1 :
Quan sát hình 5.1, hãy xác định vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
Câu 2 :
Quan sát hình 5.3A, hãy giải thích tại sao nhìn con tàu ngoài xa qua kính viễn vọng, ta thấy boong tàu gần như bị chìm trong nước biển, trong khi sự thật thì không phải thế.
Câu 3 :
Hãy mô tả hệ Mặt Trời theo gợi ý sau:
Câu 4 :
Quan sát hình 5.2, hãy giải thích tại sao để quan sát được xa hơn tàu thuyền ngoài khơi, ta cần lên các đài quan sát cao hơn.
Câu 5 :
Dùng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động quay quanh trục của Trái Đất và chứng minh rằng: Sự quay quanh trục đã làm cho Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi.
Câu 6 :
Trái Đất quay một vòng là 360
0
trong thời gian 24 giờ. Hãy tính xem một khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến.
Câu 7 :
Quan sát hình 6.2, hãy cho biết khu vực giờ số 0 có điểm gì đặc biệt.
Câu 8 :
Quan sát hình 6.3, hãy cho biết khi Hà Nội là 7 giờ thì ở các thành phố Luân - đôn, Bắc Kinh, Tô ki ô, Mat- xcơ- va, Niu Y-óoc là mấy giờ.
Câu 9 :
Quan sát hình 6.4, hãy giải thích tại sao mỗi đồng hồ ở khách sạn lại chỉ một giờ khác nhau.
Câu 10 :
Quan sát hình 6.5, hãy cho biết:
Câu 11 :
Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
Câu 12 :
Quan sát hình 6.2 và xác định: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? Kinh tuyến nào là kinh tuyến trung tâm để xác định khu vực giờ của Việt Nam?
Câu 13 :
Bài tập tình huống:
Câu 14 :
Quan sát hình 7.1, hãy:
Câu 15 :
Hãy cho biết từng bức ảnh trong hình 7.2 thể hiện mùa nào. Dựa vào đâu mà em khẳng định như vậy?
Câu 16 :
Đọc thông tin và quan sát hình 7.3, cho biết:
Câu 17 :
Hãy xác định các mùa ở vùng ôn đới bán cầu Nam trong các khoảng thời gian: Từ ngày 21/3 đến ngày 22/6, từ ngày 22/6 đến ngày 23/9, từ ngày 23/9 đến ngày 22/12, từ ngày 22/12 đến ngày 21/3.
Câu 18 :
Quan sát hình 7.4, hãy nhận xét độ dài ngày - đêm ở hai chí tuyến vào ngày 22/6.
Câu 19 :
Quan sát hình 7.5, hãy chứng minh càng xa xích đạo, vào mùa nóng, ngày dài đêm ngắn, còn vào mùa lạnh, ngày ngắn đêm dài.
Câu 20 :
Trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12, tia sáng mặt trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc vào các vĩ tuyến nào trên Trái Đất? Tại sao?
Câu 21 :
Dưới đây là một đoạn hội thoại giữa bạn Huy và chị:
Câu 22 :
Tục ngữ ta có câu:
Câu 23 :
Trên hình 8.1, tay phải đang hướng về phía Mặt Trời mọc. Hãy mô tả cách xác định các hướng bằng việc quan sát Mặt Trời mọc.
Câu 24 :
Quan sát hình 8.4, hãy tìm ra các chữ chỉ phương hướng bằng tiếng Việt tương ứng với các chữ chỉ phương hướng bằng tiếng Anh (viết tắt) trên la bàn: N, S, E, W, NE, SE, NW, FW.
Câu 25 :
Quan sát mặt trời buổi sáng, hãy xác định phương hướng ở nơi em đang đứng.
Câu 26 :
Sử dụng la bàn để xác định hướng cửa ra vào của lớp học, hướng của cổng trường (hướng từ trường ra qua cổng trường).
Câu 27 :
Xác định hướng từ vị trí nơi em đứng tới các vật xung quanh. Tạo ra tình huống "tìm kho báu" hay "đánh trận giả", trong đó cần xác định phương hướng và vị trí của các địa điểm quan trọng trong trò chơi.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Địa lý
Địa lý - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X