Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Địa lý 500 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 6 Chương 2: Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời - Bộ Cánh diều !!

500 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 6 Chương 2: Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời -...

Câu 1 : Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh nào dưới đây?

A. Trái Đất. 

B. Sao Mộc. 

C. Sao Hỏa. 

D. Sao Thổ.

Câu 3 : Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là

A. Sao Kim. 

B. Sao Thủy. 

C. Trái Đất. 

D. Sao Hỏa.

Câu 4 : Trái Đất có dạng hình gì? 

A. Hình tròn. 

B. Hình vuông. 

C. Hình cầu. 

D. Hình bầu dục.

Câu 5 : Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?

A. Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương.

B. Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ.

C. Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương. 

D. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.

Câu 6 : Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là

A. Thiên hà. 

B. Hệ Mặt Trời. 

C. Trái Đất. 

D. Dải ngân hà.

Câu 7 : Các nhà du hành vũ trụ trên tàu nào đã chụp được ảnh Trái Đất là hình cầu?

A. A-pô-lô 19. 

B. A-pô-lô 16.

C. A-pô-lô 18. 

D. A-pô-lô 17.

Câu 8 : Tính từ Mặt Trời ra, đứng thứ 3 là 

A. Kim Tinh. 

B. Trái Đất. 

C. Thủy Tinh. 

D. Hỏa Tinh.

Câu 9 : Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất lại tồn tại sự sống là do

A. Dạng hình cầu và thực hiện nhiều chuyển động. 

B. Khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời. 

C. Kích thước rất lớn để nhận ánh sáng từ Mặt Trời. 

D. Sự phân bố xen kẽ nhau của lục địa và đại dương.

Câu 10 : Hành tinh nào sau đây trong hệ Mặt Trời có sự sống?

A. Trái Đất. 

B. Sao Kim. 

C. Mặt Trăng. 

D. Sao Thủy.

Câu 11 : Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có

A. Hỏa Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh. 

B. Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh. 

C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh. 

D. Hỏa Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.

Câu 12 : Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây?

A. Luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng.

B. Bất kì thời điểm nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h.

C. Trên Trái Đất khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau. 

D. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong một năm nên gây ra nhiều thiên tai.

Câu 13 : Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

A. 21 giờ. 

B. 23 giờ. 

C. 24 giờ.

D. 22 giờ.

Câu 14 : So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc

A. 23027’. 

B. 560027’. 

C. 66033’. 

D. 32027’.

Câu 15 : Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?

A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. 

B. Hiện tượng mùa trong năm. 

C. Ngày đêm nối tiếp nhau. 

D. Sự lệch hướng chuyển động.

Câu 16 : Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?

A. Hiện tượng mùa trong năm. 

B. Sự lệch hướng chuyển động.

C. Giờ trên Trái Đất. 

D. Sự luân phiên ngày đêm.

Câu 17 : Trục Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

A. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định ở vùng cực. 

B. Một đường thẳng vuông gốc với Xích đạo cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định. 

C. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định. 

D. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở hai điểm cố định ở gần cực.

Câu 18 : Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động

A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. 

B. Tự quay quanh trục của Trái Đất. 

C. Xung quanh các hành tinh của Trái Đất. 

D. Tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.

Câu 19 : Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

A. Ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào. 

B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. 

C. Các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên. 

D. Trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 21 : Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?

A. Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ. 

B. Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây. 

C. Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 

D. Cùng chiều kim đồng hồ và hướng từ Tây sang Đông.

Câu 22 : Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do

A. Sự luân phiên ngày đêm kế tiếp nhau. 

B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây. 

C. Trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng. 

D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.

Câu 23 : Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải 

A. Lùi lại 1 ngày lịch. 

B. Tăng thêm 1 giờ. 

C. Tăng thêm 1 ngày lịch. 

D. Lùi lại 1 giờ.

Câu 24 : Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là 

A. 15 giờ.

B. 17 giờ. 

C. 19 giờ. 

D. 21 giờ.

Câu 25 : Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.

B. Ngày 21/3 và ngày 23/9. 

C. Ngày 21/6 và ngày 23/12. 

D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.

Câu 26 : Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?

A. Khó xác định. 

B. Dài nhất. 

C. Bằng ban đêm. 

D. Ngắn nhất.

Câu 27 : Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau? 

A. Xích đạo. 

B. Chí tuyến. 

C. Ôn đới. 

D. Vòng cực.

Câu 28 : Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?

A. Hai vòng cực đến hai cực. 

B. Hai cực trên Trái Đất. 

C. Khu vực quanh hai chí tuyến. 

D. Khu vực nằm trên xích đạo.

Câu 29 : Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?

A. Ngày 22/6 và ngày 23/9. 

B. Ngày 22/6 và ngày 22/12.

C. Ngày 21/3 và ngày 22/6. 

D. Ngày 21/3 và ngày 23/9.

Câu 30 : Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?

A. Vòng cực. 

B. Cực. 

C. Chí tuyến. 

D. Xích đạo.

Câu 31 : Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23

A. Ngày 22/6. 

B. Ngày 21/3. 

C. Ngày 23/9. 

D. Ngày 22

Câu 32 : Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào sau đây?

A. Ngày 23/9 thu phân. 

B. Ngày 22/12 đông chí. 

C. Ngày 22/6 hạ chí. 

D. Ngày 12/3 xuân p

Câu 33 : Trái Đất có những chuyển động chính nào sau đây?

A. Tự quay quanh trục và quay xung quanh các hành tinh khác.

B. Tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. 

C. Chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và các hành tinh khác. 

D. Tự quay quanh trục và chuyển động hình ê líp xung quanh Mặt Trời.

Câu 34 : Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực. 

B. Ở 2 cực và vùng ôn đới. 

C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến. 

D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo.

Câu 35 : Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?

A. Ngày 22/6 và ngày 23/9. 

B. Ngày 22/6 và ngày 22/12. 

C. Ngày 21/3 và ngày 23/9. 

D. Ngày 21/3 và ngày 22/6.

Câu 36 : Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban đêm diễn ra thế nào?

A. Dài nhất. 

B. Bằng ban ngày. 

C. Ngắn nhất. 

D. Khó xác định.

Câu 39 : Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng 

A. Gần nhau. 

B. Chênh lệch. 

C. Bằng 24 giờ. 

D. Dài thêm 6 tháng.

Câu 40 : Khi xác định phương hướng ngoài thực địa không dựa vào hiện tượng tự nhiên nào sau đây?

A. Mặt Trời mọc hoặc lặn. 

B. Sự di chuyển của bóng nắng.

C. Dựa vào sao Bắc Cực.

D. Sử dụng La bàn chỉ hướng.

Câu 41 : Cho hình ảnh sau:

A. 900

B. 2700

C. 1800

D. 3600.

Câu 42 : Cho hình ảnh sau:

A. 900

B. 2700

C. 1800

D. 3600.

Câu 44 : Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng 

A. Nam. 

B. Tây. 

C. Bắc. 

D. Đông.

Câu 45 : Khi Mặt Trời lên cao trên bầu trời có thể xác định phương hướng theo 

A. Bóng nắng. 

B. Hướng mọc. 

C. Hướng lặn. 

D. Hướng gió.

Câu 47 : Công cụ nào sau đây được sử dụng để xác định phương hướng ngoài thực địa?

A. La bàn. 

B. Khí áp kế. 

C. Địa chấn kế. 

D. Nhiệt kế.

Câu 48 : Để tìm được sao Bắc Cực, chúng ta có thể dựa vào chòm sao nào sau đây?

A. Đại Hùng, Thiên Hưng. 

B. Song Tử, Phượng Hoàng. 

C. Đại Hùng, Thiên Hậu. 

D. Bạch Dương, Thiên Lô.

Câu 49 : Ở bán cầu nào vào ban đêm chúng ta nhìn thấy sao Bắc Cực?

A. Nửa cầu Đông. 

B. Nửa cầu Tây. 

C. Bán cầu Nam. 

D. Bán cầu

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247