Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Địa lý 500 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 6 Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - Bộ Cánh diều !!

500 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 6 Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - Bộ Cánh...

Câu 1 : Thổ nhưỡng là gì?

A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.

B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì. 

C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt. 

D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 2 : Các thành phần chính của lớp đất là 

A. Không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ. 

B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. 

C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 3 : Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? 

A. Xám. 

B. Feralit. 

C. Đen. 

D. Pốtdôn.

Câu 4 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?

A. Thành phần quan trọng nhất của đất. 

B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất. 

C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.

D. Thường ở tầng trên cùng của đất.

Câu 5 : Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?

A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất. 

B. Thành phần quan trọng nhất của đất. 

C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất. 

D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.

Câu 6 : Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. Khí hậu.

B. Địa hình. 

C. Đá mẹ. 

D. Sinh vật.

Câu 7 : Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là 

A. Sinh vật. 

B. Đá mẹ. 

C. Địa hình. 

D. Khí hậu.

Câu 8 : Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm?

A. Đất đỏ badan. 

B. Đất phù sa.

C. Đất cát pha. 

D. Đất xám.

Câu 9 : Đất không có tầng nào sau đây?

A. Hữu cơ. 

B. Đá mẹ. 

C. Tích tụ. 

D. Vô cơ.

Câu 10 : Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây? 

A. Đất pốtdôn. 

B. Đất đen. 

C. Đất đỏ vàng. 

D. Đất nâu đỏ.

Câu 11 : Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?

A. Đất phù sa.

B. Đất đỏ badan. 

C. Đất feralit. 

D. Đất đen, xám.

Câu 12 : Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là

A. Bức xạ và lượng mưa. 

B. Độ ẩm và lượng mưa. 

C. Nhiệt độ và lượng mưa.

D. Nhiệt độ và ánh sáng.

Câu 13 : Công đoạn sản xuất nông nghiệp nào sau đây làm thay đổi tính chất đất nhiều nhất?

A. Cày bừa. 

B. Làm cỏ. 

C. Bón phân. 

D. Gieo hạt.

Câu 14 : Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?

A. Đất phù sa ngọt. 

B. Đất feralit đồi núi. 

C. Đất chua phèn. 

D. Đất ngập mặn.

Câu 15 : Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?

A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên. 

B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen. 

C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan. 

D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.

Câu 16 : Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của

A. Số lượng loài. 

B. Môi trường sống.

C. Nguồn cấp gen. 

D. Thành phần loài.

Câu 17 : Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở 

A. Đới ôn hòa và đới lạnh. 

B. Xích đạo và nhiệt đới. 

C. Đới nóng và đới ôn hòa. 

D. Đới lạnh và đới nóng.

Câu 18 : Các loài động vật nào sau đây thuộc loài động vật di cư?

A. Gấu trắng Bắc Cực. 

B. Vượn cáo nhiệt đới. 

C. Các loài chim. 

D. Thú túi châu Phi.

Câu 19 : Cây trồng nào sau đây tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm?

A. Nho, củ cải đường. 

B. Chà là, xương rồng. 

C. Thông, tùng, bách. 

D. Cà phê, cao su, tiêu.

Câu 20 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?

A. Rừng hỗn hợp. 

B. Rừng cận nhiệt ẩm.

C. Rừng lá rộng. 

D. Rừng nhiệt đới ẩm

Câu 21 : Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? 

A. Nhiệt đới. 

B. Cận nhiệt đới. 

C. Ôn đới. 

D. Hàn đới.

Câu 22 : Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa? 

A. Gió Tín phong. 

B. Gió Đông cực. 

C. Gió Tây ôn đới. 

D. Gió Tây Nam.

Câu 23 : Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 24 : Ở đới lạnh có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?

A. Đài nguyên. 

B. Thảo nguyên. 

C. Hoang mạc. 

D. Rừng lá kim.

Câu 25 : Những loài thực vật tiêu biểu ở miền cực có khí hậu lạnh giá là 

A. cây lá kim. 

B. cây lá cứng. 

C. rêu, địa y. 

D. sồi, dẻ, lim.

Câu 26 : Trong vùng ôn đới chủ yếu có các kiểu thảm thực vật nào sau đây?

A. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm và cây bụi.

B. Rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên.

C. Thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm, cây bụi lá cứng cận nhiệt. 

D. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên, hoang mạc.

Câu 27 : Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở

A. vùng cận cực. 

B. vùng ôn đới. 

C. hai bên chí tuyến. 

D. hai bên xích đạo.

Câu 28 : Rừng nhiệt đới là kiểu hệ sinh thái chuyển tiếp từ xavan cây bụi sang

A. Rừng lá kim (tai-ga). 

B. Rừng mưa nhiệt đới. 

C. Rừng cận nhiệt đới. 

D. Rừng mưa ôn đới lạnh.

Câu 29 : Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới? 

A. Việt Nam. 

B. Công-gô. 

C. A-ma-dôn. 

D. Đông Nga.

Câu 30 : Cảnh quan ở đới nóng thay đổi chủ yếu phụ thuộc vào 

A. vị trí địa lí. 

B. dạng địa hình. 

C. chế độ gió. 

D. chế độ mưa.

Câu 31 : Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Gió Tây ôn đới. 

B. Gió mùa. 

C. Gió Tín phong. 

D. Gió Đông cực.

Câu 32 : Rừng nào sau đây được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái Đất?

A. Rừng cận nhiệt đới. 

B. Rừng ôn đới. 

C. Rừng nhiệt đới.

D. Rừng lá kim.

Câu 33 : Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới?

A. Trung Mĩ. 

B. Bắc Á. 

C. Nam cực. 

D. Bắc Mĩ.

Câu 34 : Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A. Gió Tín phong. 

B. Gió Đông cực. 

C. Gió Tây ôn đới. 

D. Gió mùa.

Câu 35 : Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo 

A. vĩ độ. 

B. kinh độ.

C. độ cao. 

D. hướng núi.

Câu 36 : Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Gió Tín phong. 

B. Gió Đông cực.

C. Gió địa phương.

D. Gió Tây ôn đới.

Câu 37 : Thổ nhưỡng là gì? 

A. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt.

B. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp.

C. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, hình thành từ quá trình phong hóa.

D. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.

Câu 38 : Trên đại dương cá biển khoảng 

A. 19 000 loài. 

B. 15 000 loài. 

C. 20 000 loài. 

D. 60 000 loài.

Câu 40 : Sự đa dạng của sinh vật được thể hiện ở sự đa dạng của

A. nguồn cấp gen. 

B. thành phần loài. 

C. số lượng loài. 

D. môi trường sống.

Câu 41 : Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất?

A. Nước. 

B. Không khí. 

C. Vô cơ. 

D. Hữu cơ.

Câu 42 : Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? 

A. Xích đạo. 

B. Hàn đới. 

C. Cận nhiệt. 

D. Nhiệt đới.

Câu 43 : Đặc điểm sinh thái của rừng nhiệt đới lá 

A. nền nhiệt độ cao, lượng mưa nhỏ. 

B. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa nhỏ. 

C. nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.

D. nền nhiệt độ thấp, lượng mưa lớn.

Câu 44 : Đất mặn ở nước ta chủ yếu có các loại cây nào sau đây? 

A. Chè, điều, cao su. 

B. Sú, vẹt, đước, bần. 

C. Lạc, mía, thuốc lá. 

D. Cà phê, đước, mía.

Câu 45 : Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây? 

A. Nam Mĩ. 

B. Nam Á. 

C. Trung Phi. 

D. Tây Âu.

Câu 46 : Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

A. Nam Phi. 

B. Tây Âu. 

C. Đông Nga. 

D. Nam Mĩ.

Câu 47 : Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất? 

A. Đá mẹ. 

B. Địa hình. 

C. Khí hậu. 

D. Sinh vật.

Câu 49 : Cây công nghiệp lâu năm thường được trồng trên loại đất nào sau đây? 

A. Đất feralit. 

B. Đất badan.

C. Đất mùn alit.

D. Đất phù sa.

Câu 50 : Ở nước ta, rừng khộp phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây? 

A. Tây Nguyên. 

B. Đông Bắc. 

C. Bắc Trung Bộ. 

D. Tây Bắc.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247