Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Xiêm.
Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, In-đô-nê-xi-a trở thành thuộc địa của
D. phát xít Nhật.
Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
B. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
D. khởi nghĩa của Ong kẹo và Com-ma-đam.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây?
C. Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang lâm vào trình trạng khủng hoảng.
D. Các quốc gia Đông Nam Á đi theo con đường TBCN nhưng chậm phát triển.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Ý nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Ra-ma V ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.
B. Xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch 3 tháng trên các công trường nhà nước.
C. Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp.
D. Nghiêm cấm tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Xiêm.
Ở Cam-pu-chia, cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 – 1866) và cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867) có điểm chung là
A. đều đặt dưới sự lãnh đạo của các nhà sư.
B. có sự liên kết với các nhóm nghĩa quân chống Pháp ở Việt Nam.
C. các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. buộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi cho nhân dân Cam-pu-chia.
Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX?
A. Sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
B. Cách mạng công nghiệp ở các nước Âu – Mĩ vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang hình thành.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng gay gắt.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Anh?
D. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
Sau cuộc cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là
B. cộng hòa đại nghị.
D. quân chủ lập hiến.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
B. Việt Nam, Lào và Xiêm.
D. In-đô-nê-xi-a, Lào, Mã Lai.
Đến đầu thế kỉ XX, các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, ngoại trừ
D. Phi-líp-pin.
Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Campuchia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
B. khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
D. khởi nghĩa của Chậu-a-nụ.
Vì sao Xiêm là nước nằm trong vùng tranh chấp giữa Anh và Pháp nhưng vẫn giữ được nền độc lập cơ bản?
D. Sử dụng chính sách ngoại giao mềm dẻo.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản, cải cách ở Xiêm (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) đều được tiến hành trong bối cảnh
A. đất nước đã là thuộc địa của thực dân phương Tây.
B. chế độ phong kiến đang ở giai đoạn phát triển đỉnh cao.
C. đất nước đang ở giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất.
D. phải đương đầu với sự nhòm ngó của các nước phương Tây.
Điểm tương đồng trong tình hình các nước Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX là gì?
A. Tất cả đều là thuộc địa của các nước phương Tây.
B. Hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
D. Là các quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền.
Cho các nhận định sau:
1. Mĩ là nước đi đầu trong cuộc xâm lược thuộc địa ở Đông Nam Á.
2. Trong cuộc đấu tranh chống xâm lược ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở Việt Nam.
3. Cuối thế kỉ XIX, nước duy nhất ở Đông Nam Á làm cách mạng thành công, lật đổ ách thống trị của thực dân phương Tây là In-đô-nê-xi-a.
4. Quốc gia vừa thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha lại trở thành thuộc địa của Mĩ là Philíppin.
5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam có mối liên hệ đặc biệt với cuộc chiến đấu của nhân dân Lào và nhân dân Cam-pu-chia.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
D. 5 nhận định.
Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau, đó là
B. phe Liên minh và phe Hiệp ước.
D. phe Đồng minh và phe Trục.
D. Đức.
Nhân tố cơ bản dẫn đến sự thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. sự chênh lệch về tiềm lực quân sự của các nước đế quốc.
B. sự phát triển không đều về khoa học – kĩ thuật giữa các nước tư bản.
C. sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành chiến tranh để
B. gia tăng ảnh hưởng ở châu Âu.
D. giành giật thuộc địa, chia lại thị trường thế giới.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
B. Anh - Đức tranh chấp quyết liệt về quyền lợi ở Trung Quốc.
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát tại Xécbi.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), quân Pháp thoát khỏi nguy cơ bị quân Đức tiêu diệt là do
A. Anh đưa quân sang chi viện cho Pháp.
B. quân Nga tấn công Đức vào Đông Phổ.
C. liên quân Anh - Nga tấn công Đức ở mặt trận phía Tây.
D. nhân dân Pháp nổi dậy phản công quân Đức và giành thắng lợi trên sông Mác-nơ.
Thành tựu nổi bật nhất của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. cách mạng dân chủ tư sản lần hai ở Nga (tháng 2/1917) giành thắng lợi.
B. cách mạng tháng 11/1918 ở Đức giành thắng lợi.
C. cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
D. phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Âu, châu Á.
Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc?
A. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
B. Chiến thắng Véc-đoong của quân Pháp.
C. Phe Hiệp ước tổng phản công, các đồng minh của Đức đầu hàng.
D. Áo – Hung kí văn bản đầuhàng không điều kiện.
Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
A. Hơn 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương.
B. Nhiều thành phố, làng mạc, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.
C. Chi phí các nước đế quốc sử dụng cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla.
D. Hơn 60 triệu người chết, trên 90 triệu người bị thương.
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) mang tính chất
A. nội chiến cách mạng để giải quyết những vấn đề trong nội bộ các nước đế quốc.
B. chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì vấn đề thị trường và thuộc địa.
C. chiến tranh cách mạng vì dẫn đến sự ra đời của nước Nga Xô viết.
D. chiến tranh giải phóng với sự ra đời của nhiều quốc gia mới sau sự sụp đổ của đế quốc Áo - Hung.
A. Hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau về quyền lợi.
D. cộng hòa quý tộc.
D. tư sản dân quyền cách mạng.
A. Cuộc biểu tình của hơn 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.
D. Cuộc khởi nghĩa của các thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin ở Ô-đét-xa.
Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau thắng lợi của cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Các nước đế quốc bao vây, cô lập Nga.
B. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
C. Quân đội các nước đế quốc mở cuộc tấn công vũ trang vào Nga.
D. Nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới được thiết lập.
Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã
A. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
B. giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh của mình.
D. giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nội phản.
Trong thời kì đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa (1925 - 1941), thành tựu to lớn nhất mà Liên Xô đạt được trên lĩnh vực kinh tế là
A. hoàn thành cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
B. hoàn thành công cuộc tập thể hóa nông nghiệp.
C. phát triển nông nghiệp với quy mô sản xuất lớn, cơ sở vật chất - kĩ thuật được cơ giới hóa.
D. Vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
Cho các dữ kiện sau:
1. V.I.Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
2. Trung ương Đảng Bônsêvích thông qua bản “Luận cương tháng tư” do V.I.Lê-nin soạn thảo.
3. Các đội Cận vệ đỏ bao vây và tấn công những vị trí then chốt tại thủ đô Pê-tơ-rô-grát.
4. Cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.
5. Quân khởi nghĩa đánh chiếm cung điện mùa Đông, toàn bộ chính phủ tư sản lâm thời bị bắt.
Hãy sắp xếp theo tiến trình cách mạng tháng Mười Nga (1917).
D. 4, 5, 3, 1, 2.
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập nền chuyên chính vô sản.
B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng thế giới.
D. Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga sau cách mạng 1905 – 1907?
A. Phong trào đấu tranh chống lại chế độ Nga hoàng lan rộng trong cả nước.
C. Kinh tế suy sụp, trong xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn.
D. Chính phủ tư sản tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân lao động.
Điểm tương đồng giữa cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 là gì?
A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.
B. Đưa đất nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.
D. Cách mạng giành thắng lợi, đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được gọi là
B. trật tự Viên.
D. trật tự thế giới đa cực.
Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, đầu năm 1920, các nước tư bản đã thành lập
D. Hội nghị Viên.
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) bùng nổ đầu tiên tại
Trong những năm 1918 - 1939, các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức đã tập trung lại trong tổ chức nào?
B. Đảng Liên minh xã hội Kitô giáo.
D. Đảng Dân chủ tự do.
Năm 1934, sau khi tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tự xưng là
D. Thống soái.
Sự kiện nào được xem như đã “mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức”?
A. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ (năm 1934).
B. Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng nước Đức (tháng 1/1933).
C. Đảng Cộng sản Đức bị đặt ra ngoài vòng pháp luật (tháng 3/1933).
D. Hít-le ban hành lệnh tổng động viên và triển khai các hành động quân sự ở châu Âu.
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã
B. thực hiện các quyền tự do, dân chủ.
D. tiếp tục duy trì chế độ cộng hòa tư sản đại nghị.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Đẩy hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.
D. Xã hội các nước tư bản không ổn định do các cuộc đấu tranh, biểu tình của người thất nghiệp.
Ý nào không phản ánh đúng những mâu thuẫn trong hệ thống Vécxai - Oasinhtơn?
A. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước bại trận.
B. Mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.
D. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận vì những bất đồng về quyền lợi.
Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học gì để bảo vệ hòa bình thế giới?
A. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước lớn.
B. Thực hiện chính sách hữu nghị, hòa bình giữa các quốc gia.
C. Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới, xây dựng lực lượng quân sự mạnh.
D. Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực hiếu chiến, phản động, cực đoan.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247