A. Duy trì hòa bình, anh ninh thế giới.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
A. Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị để giành lại nền độc lập dân tộc.
B. Đấu tranh chống lại các thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ; qua đó giành lại độc lập và chủ quyền thực sự cho dân tộc.
C. Đấu tranh chính trị kết hợp với hòa bình thương lượng để bảo vệ độc lập dân tộc.
D. Đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và tay sai để giải phóng dân tộc, giành lại độc lập, chủ quyền.
A. Đổi mới đất nước bắt đầu từ đổi mới về chính trị, lấy đổi mới về chính trị làm trọng tâm.
B. Đổi mới về chính trị gắn liền vói đổi mới về kinh tế, trọng tâm là đổi mới về chính trị.
C. Lấy đổi mới về tư tưởng làm trọng tâm.
D. Đổi mới đất nước bắt đầu từ đổi mới về kinh tế, lấy đổi mới về kinh tế làm trọng tâm.
A. Cuộc Duy Tân Mậu Tuất thất bại.
B. Sau khi phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bị đánh bại.
C. Sau sự thất bại của khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc.
D. Sau khi nhà Mãn Thanh ký với đế quốc Điều ước Tân Sửu
A. sự đứng đầu trực tiếp Xô - Mĩ.
B. chiến tranh lạnh.
C. mẫu thuẫn giữa hai miền Triều Tiên.
D. sự đứng đầu gián tiếp Xô - Mĩ.
A. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.
B. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.
C. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới.
D. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.
A. Xây dựng đất nước ngày càng phát triển mạnh mẽ.
B. Chấm dứt 100 năm ách nô dịch và thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
D. Có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới.
A. Angiêri giành đuợc độc lập (1962).
B. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai bị xóa bỏ (1993).
C. "Năm châu Phi" (1960).
D. Thắng lợi của cách mạng 2 nước Môdămbích và Ănggôla (1975).
A. Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF).
B. Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
C. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
D. Tổ chức thương mại Thế giới (WTO).
A. Đảng Cộng sản tổ chức phản công.
B. Quốc dân đảng phát động nội chiến.
C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
D. Kết thúc giai đoạn phòng ngự tích cực của quân giải phóng.
A. Mêhicô
B. Braxin
C. Haiiti
D. Cuba
A. Nhân dân châu Phi vùng dậy giành độc lập.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xóa bỏ.
C. Chủ nghĩa thực dân cũ bị tan rã ở châu Phi.
D. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
A. Quý tộc tư sản hóa.
B. Địa chủ.
C. Quý tộc phong kiến.
D. Tư sản.
A. Có điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa học - kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.
B. Việt Nam hội nhập, giao lưu và hợp tác với thế giới và khu vực về mọi mặt: kinh tế giáo dục, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, y tế, thể thao.
C. Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
D. Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí kinh tế của các nước trong khu vực.
A. Liên Xô là trụ cột, đi đầu trong chiến tranh chống phát xít.
B. Liên Xô gây áp lực quân sự buộc các nước phải chấp nhận điều kiện.
C. Liên Xô là nước giàu mạnh, chi phối thế giới.
D. Nhật Bản đang chiếm ưu thế ở châu Á.
A. Dựa vào thế lực phong kiến các nước láng giềng.
B. Chuẩn bị lực lượng quân sự hùng mạnh.
C. Phát triển kinh tế trong nước.
D. Mở rộng buôn bán với bên ngoài.
A. sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
B. tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội và tinh thần vượt khó của nhân dân sau ngày chiến thắng.
C. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
D. những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh.
A. chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.
B. chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo.
C. chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tự do.
D. chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc.
A. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
B. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, góp phần nâng cao đòi sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp trên thế giới.
D. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
A. Nền công nghiệp đã sản xuất được nhiều loại máy móc trong nông nghiệp.
B. Áp dụng các kĩ thuật mới trong nông nghiệp.
C. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
D. Lai tạo nhiều giống lúa mới có năng suất cao.
A. Hiệp định Viêng Chăn.
B. Hiệp định Pa-ri.
C. Hiệp định Giơ-ne-vơ.
D. Hiệp định hòa bình.
A. Cộng hòa Liên Bang.
B. Dân chủ Đại nghị.
C. Tổng thống Liên Bang.
D. Quân chủ Lập hiến.
A. Ca-na-da
B. Achentina
C. Bra-xin
D. Mĩ
A. Hội đồng Kinh tế và Xã hội.
B. Đại hội đồng.
C. Hội đồng Bảo an.
D. Tòa án Quốc tế.
A. Ba nước có những giai đoạn thực hiện chính sách hòa bình, trung lập và đấu tranh chống lại chế độ diệt chủng.
B. Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược.
C. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào, Campuchia góp phần vào sự sụp đồ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới.
D. Sự đoàn kết của ba dân tộc góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
A. luyện kim và cơ khí.
B. cơ khí và gang thép.
C. hóa chất và dầu mỏ.
D. vũ trụ và điện hạt nhân.
A. Đại hội đồng.
B. Tòa án Quốc tế.
C. Hội đồng Quản thác.
D. Hội đồng Bảo an
A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
B. cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
C. cách mạng dân chủ tư sản triệt để
D. cách mạng vô sản
A. Đẩy mạnh quá trình xâm lược bành trướng thuộc địa.
B. sự ra đời và lũng đoạn của các công ti độc quyền đối với kinh tế, chính trị
C. Chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự.
D. Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
A. Góp phần giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc.
B. Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật cho Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Đạt thế cân bằng chiến lược quân sự với Mĩ.
D. Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vich.
A. Khởi nghĩa của Pa-chay
B. Khởi nghĩa do Ong Kẹo chỉ huy
C. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc
D. Khởi nghĩa của Com-ma-đam
A. Việt Nam và Lào.
B. Miến Điện, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam.
C. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào.
D. Philippin, Việt Nam và Lào.
A. Cùng mục tiêu và lý tưởng xây dựng CNXH; cả hai nước đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đều lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng; có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Có chung kẻ thù là đế quốc Mĩ; cùng mục tiêu và lý tưởng xây dựng CNXH; cả hai nước đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Có chung kẻ thù là đế quốc Mĩ; cùng mục tiêu và lý tưởng xây dựng CNXH; có tình bạn thân thiết giữa hai vị lãnh tụ.
D. Đều là những nước đất không rộng, người không đông nhưng chỉ cần có ý chí và quyết tâm thì có thể đánh bại mọi kẻ thù.
A. Anh, Pháp
B. Liên Xô
C. các nước phương Tây
D. Mĩ
A. đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.
B. truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam bị mai một.
C. sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước trong khu vực với nước ta do có nhiều điểm tưong đồng về kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. nếu không tận dụng cơ hội để phát triển, nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới.
A. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.
B. Đưa đẳng cấp lớp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị Ấn Độ.
C. Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.
D. Chia để trị.
A. cải cách đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu
B. chống bọn phong kiến phản động để giành ruộng đất cho dân cày
C. chống đế quốc, chống phong kiến
D. chống đế quốc giành độc lập dân tộc
A. bàn về những vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
B. hòa giải mâu thuẫn giữa Mĩ và Liên Xô.
C. đàm phán giữa khối Đồng minh và phe phát xít.
D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
A. 3,4,1,2
B. 1,2,3,4
C. 2,3,4,1
D. 2,3,1,4
A. Sự lớn mạnh của Liên Xô và các nước XHCN.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
C. Các nước Đông Nam Á quyết tâm giành độc lập.
D. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247