A. nguyên nhân bùng nổ
B. giai cấp lãnh đạo
C. lực lượng tham gia
D. mục tiêu đấu tranh
A. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương
B. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII
C. ở Đông Dương có Toàn quyền mới
D. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp
A. Sự chi phối của các công ty đa quốc gia.
B. Sự chênh lệch về trình độ.
C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. Sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế.
A. Chuyển biến về kinh tế kéo theo những chuyển biến xã hội tích cực.
B. Chuyển biến về kinh tế dẫn tới những tác động xấu về mặt xã hội.
C. Chuyển biến về xã hội kéo theo sự biến đổi về mặt kinh tế.
D. Chuyển biến về kinh tế kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “đánh chắc, chắc thắng thì đánh”.
C. “chinh phục từng gói nhỏ”.
D. “đánh lâu dài”.
A. khẳng định sự bền vững của đường biên giới giữa các quốc gia.
B. tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật.
C. tăng cường sự hợp tác giữa các nước trong lĩnh vực kinh tế - xã hội.
D. xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa nhiều nước.
A. Chính quyền Xô viết thực hiện những chính sách tiến bộ tại Nghệ An, Hà Tĩnh
B. Cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nhân ngày Quốc tế lao động 1-5
C. Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã tại Nghệ An, Hà Tĩnh
D. Những cuộc biểu tình có vũ trang của nông dân Nghệ An, Hà Tĩnh
A. lực lượng vũ trang hoạt động mạnh
B. lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển
C. các đội du kích địa phương hoạt động mạnh
D. lực lượng dân quân tự vệ phát triển mạnh
A. Thông qua buôn bán vũ khí với triều đình nhà Nguyễn
B. Tiến hành trao đổi sản phẩm thủ công Pháp
C. truyền bá đạo Thiên chúa
D. đầu tư kinh doanh, buôn bán tại Việt Nam
A. Việt Quốc, Việt Cách
B. Quân Trung Hoa Dân quốc
C. Đế quốc Anh
D. Phát xít Nhật.
A. ngoại giao
B. giáo dục
C. kinh tế
D. chính trị
A. kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế
B. biết kìm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình
C. đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới
D. có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
A. chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).
B. nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).
C. chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975).
D. nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953).
A. 1 – c, 2 – a, 3 – b, 4 – d
B. 1 – d, 2 – b, 3 – c, 4 – a
C. 1 – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d
D. 1 – d, 2 – c, 3 – b, 4 – a
A. cứu nước và cứu dân
B. chống phong kiến để mưu cầu độc lập dân tộc
C. chống Pháp để mưu cầu độc lập dân tộc
D. chủ trương Duy tân để chống Pháp
A. phải tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân
B. phải biết chờ thời cơ chín muồi
C. có đường lối lãnh đạo đúng đắn
D. có sự chuẩn bị đúng đắn
A. 3 – 2 – 4 – 1
B. 3 – 4 – 2 – 1
C. 2 – 3 – 1 – 4
D. 1 – 3 – 4 – 2
A. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin (trước đó do Nhật Bản chiếm đóng)
B. Nhật Bản trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo nhỏ xung quanh
C. Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên
D. Khôi phục quyền lợi Liên Xô ở cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) vốn bị Nhật Bản chiếm đóng
A. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh
C. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào cách mạng nước ta
D. Sự linh hoạt trong các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao
A. đấu tranh ngoại giao
B. đấu tranh chính trị
C. đấu tranh vũ trang
D. khởi nghĩa từng phần
A. Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động có địa vị kinh tế cao
B. Thành lập sau khi đã trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, hoàn thành khôi phục kinh tế, có nhu cầu liên minh, hợp tác
C. Khi mới thành lập chỉ có một vài nước thành viên, về sau mở rộng nhiều nước
D. Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh quân sự, chính trị mạnh để tránh bị chi phối từ các cường quốc lớn bên ngoài
A. ngăn cản, đẩy lùi được chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới
B. lối kéo được nhiều nước đồng minh đi theo và ủng hộ Mĩ
C. làm chậm quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới
D. làm cho nhiều nước bị chia cắt trong thời gian này
A. Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng
B. Pháp chỉ chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ
C. Hạn chế phát triển công nghiệp nặng
D. Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu
A. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
B. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
D. chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc)
A. Hoàn toàn chấm dứt
B. Dần dần lặng xuống
C. Phát triển sôi nổi, mạnh mẽ hơn
D. Bùng nổ lẻ tẻ, yếu ớt
A. “cách mạng chất xám”
B. “cách mạng xanh” trong nông nghiệp
C. cách mạng công nghiệp
D. cách mạng khoa học – công nghệ
A. bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm
B. nổ ra đồng thời trên cả nước, bất kể nông thôn hay thành thị
C. kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị
D. bắt đầu từ nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị
A. Tổ chức nhân dân tập dượt đấu tranh.
B. Kết hợp phong trào công nhân với phong trào yêu nước
C. Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức chính trị cho công nhân
D. Đưa một số hội viên ưu tú đi đào tạo tiếp ở Liên Xô
A. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản
B. Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
C. Thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp
D. Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
A. bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực, pháo binh
B. pháo binh, công binh, bộ binh
C. bộ đội chủ lực, thanh niên xung phong, dân quân du kích
D. bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích
A. Mặt trận Liên Việt
B. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
C. Mặt trận Việt Minh
D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
A. 1 – 3 – 2
B. 1 – 2 – 3
C. 3 – 2 – 1
D. 2 – 3 – 1
A. Kế hoạch Mác san
B. Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi
C. Kế hoạch Nava
D. Kế hoạch Rove
A. Phục kích, tập kích
B. Phục kích và tấn công
C. Khiêu chiến, bao vây
D. Bao vây, tiêu diệt
A. Đẩy lùi nạn thất học, mù chữ trong nhân dân
B. Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất
C. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng
D. Thực hiện khẩu hiệu: “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”
A. giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam
B. là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử
C. đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân
D. khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đã lỗi thời
A. hậu phương được củng cố, lớn mạnh về mọi mặt
B. hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố vững chắc
C. vai trò lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đối với cuộc kháng chiến
D. sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô
A. (1) – “cách mạng chất xám”, (2) – sản xuất phần mềm
B. (1) – “cách mạng chất xám”, (2) – sản xuất máy bay
C. (1) – “cách mạng xanh”, (2) – sản xuất gạo
D. (1) – “ cách mạng trắng”, (2) – sản xuất sữa
A. Đàm phán, chia sẻ quyền lợi
B. Nhân nhượng một số quyền lợi
C. Chấp nhận đánh đổi một phần chủ quyền biển đảo
D. Đấu tranh hòa bình trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế
A. xu thế đối đầu của các cường quốc trong trật tự hai cực Ianta
B. lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp, Mĩ
C. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
D. quân viễn chinh Pháp chưa thất bại hoàn toàn ở chiến trường Việt Nam
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247