A. 1, 2, 5, 6.
B. 2, 3, 4, 7.
C. 2, 3, 4, 6.
D. 1, 2, 4, 6.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
A. 25oC - 30oC.
B. 20oC - 30oC.
C. 25oC - 35oC.
D. 30oC - 35oC.
A. Khoảng 0,02%.
B. Khoảng 0,01%.
C. Khoảng 0,03%.
D. Khoảng 0,04%.
A. 20%.
B. 21%.
C. 30%.
D. 31%.
A. Vì khi sốt cao, quá trình hô hấp tế bào tăng lên khiến nhiệt độ cơ thể tăng và nhịp hô hấp tăng lên.
B. Vì khi sốt cao, quá trình tổng hợp trong tế bào tăng lên khiến nhiệt độ cơ thể tăng và nhịp hô hấp tăng lên.
C. Vì khi sốt cao, quá trình hô hấp tế bào giảm khiến nhiệt độ cơ thể tăng và nhịp hô hấp tăng lên.
D. Vì khi sốt cao, quá trình tổng hợp trong tế bào giảm khiến nhiệt độ cơ thể tăng và nhịp hô hấp tăng lên.
A. lá cây không quang hợp được.
B. rễ cây không hô hấp tế bào được.
C. rễ cây hấp thụ quá nhiều nước.
D. lá cây không thoát hơi nước kịp.
A. Do khi vận động, cơ bắp chúng ta cần nhiều carbon dioxide hơn lúc bình thường, nếu thiếu carbon dioxide có thể dẫn đến tình trạng chuột rút.
B. Do khi vận động, cơ bắp chúng ta cần nhiều oxygen hơn lúc bình thường, nếu thiếu oxygen có thể dẫn đến tình trạng chuột rút.
C. Do khi vận động, cơ bắp chúng ta cần nhiều nhiệt năng hơn lúc bình thường, nếu thiếu nhiệt năng có thể dẫn đến tình trạng chuột rút.
D. Do khi vận động, cơ bắp chúng ta cần nhiều nước hơn lúc bình thường, nếu thiếu nước có thể dẫn đến tình trạng chuột rút.
A. Vì khi đó cơ thể thừa oxygen dẫn đến tế bào phải hô hấp có khí oxygen, quá trình đó sinh ra acid lactic, gây ra hiện tượng đau mỏi cơ.
B. Vì khi đó cơ thể thiếu oxygen dẫn đến tế bào phải hô hấp không có khí oxygen, quá trình đó sinh ra acetic acid, gây ra hiện tượng đau mỏi cơ.
C. Vì khi đó cơ thể thiếu carbon dioxide dẫn đến tế bào phải hô hấp không có khí carbon dioxide, quá trình đó sinh ra acid lactic, gây ra hiện tượng đau mỏi cơ.
D. Vì khi đó cơ thể thiếu nước dẫn đến tế bào phải hô hấp không có nước, quá trình đó sinh ra acetic acid, gây ra hiện tượng đau mỏi cơ.
A. Vì hô hấp tế bào làm cho lương thực thực phẩm nhanh thối và hỏng.
B. Vì hô hấp tế bào phân giải chất hữu cơ của tế bào, dẫn đến làm giảm số lượng và chất lượng của lương thực, thực phẩm sau một thời gian bảo quản.
C. Vì hô hấp tế bào góp phần tổng hợp chất hữu cơ của tế bào, dẫn đến làm tăng số lượng và chất lượng của lương thực, thực phẩm sau một thời gian bảo quản.
D. Vì hô hấp tế bào sinh ra các chất độc hại khiến lương thực, thực phẩm trở thành nguồn gây bệnh cho người dùng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
A. Bảo quản lạnh.
B. Bảo quản khô.
C. Bảo quản trong điều kiện nồng độ khí carbon dioxide cao.
D. Bảo quản trong điều kiện nồng độ khí oxygen thấp.
A. Vì nồng độ khí carbon dioxide cao ức chế nhiều hoạt động trao đổi chất làm hô hấp tế bào giảm.
B. Vì nồng độ khí carbon dioxide cao ức chế nhiều hoạt động trao đổi chất làm hô hấp tế bào tăng.
C. Vì nồng độ khí carbon dioxide cao thúc đẩy nhiều hoạt động trao đổi chất làm hô hấp giảm.
D. Vì nồng độ khí carbon dioxide cao thúc đẩy nhiều hoạt động trao đổi chất làm hô hấp tăng.
A. Vì trong túi chân không kín khí nên vi sinh vật không vào được.
B. Vì trong túi chân không hàm lượng khí oxygen rất thấp, hạn chế quá trình hô hấp của thực phẩm.
C. Vì trong túi chân không hàm lượng khí oxygen ổn định, hạn chế quá trình hô hấp của thực phẩm.
D. Vì trong túi chân không hàm lượng khí oxygen tăng cao, hạn chế quá trình hô hấp của thực phẩm.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247