Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt?
a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .
b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.
c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
d. Nết học yếu nên không thích đến trường.
a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .
b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.
c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.
d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.
a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.
b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.
c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai
d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.
Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên?
a. đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng
b. tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ
c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị
d. hùng vĩ, dịu dàng, lung linh
Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào?
a. Ai là gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai làm gì?
d. Không thuộc câu kể nào.
Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là:
a. Năm học sau
b. Năm học sau, bạn ấy
c. Bạn ấy
d. Sẽ vào học cùng các em
A. Hải Phòng
B. Quảng Ninh
C. Nha Trang
D. Đà Nẵng
Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để miêu tả vẻ đẹp của biển quê mình?
A. đẹp lộng lẫy
B. tráng lệ, huy hoàng
C. đẹp, giàu
D. giàu có, tấp nập
Trong bài thơ, khái niệm thời gian được tác giả so sánh với gì?
A. mái trường xưa
C. bạn bè tắm mưa
D. dòng đời
Sự vật nào khiến tác giả ấn tượng nhất khi nhớ về quê hương của mình?
A. Biển, con người
B. Dòng sông, cánh buồm
C. Mái trường, dòng sông
D. Biển, những cánh buồm
Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ với quê hương mình? Viết câu trả lời của em!
Những thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm?
A. Vào sinh ra tử.
B. Ba chìm bảy nổi.
C. Gan vàng dạ sắt.
D. Nhường cơm sẻ áo.
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như:
- Hồ Tây
- Hồ Hoàn Kiếm
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám
- Đền Quán Thánh
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Học sinh đọc thầm bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy sách hướng dẫn học Tiếng Việt 4 tập 2A trang 131 và khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
A. Để chơi trò ú tim
B. Để nhặt đạn cho nghĩa quân
C. Để quan sát trận địa
Vì sao tác giả gọi Ga-vrốt là thiên thần?
A. Vì cậu lúc ẩn lúc hiện trên đường phố.
B. Vì cậu chăm chỉ nhặt đạn.
C. Vì cậu không sợ chết, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn, dũng cảm tìm đạn cho nghĩa quân.
Nội dung câu chuyện là:
A. Ca ngợi lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
B. Miêu tả hình dáng bé nhỏ của Ga-vrốt.
C. Kể về việc tránh đạn của Ga-vrốt.
Câu: “- Vào ngay.” là loại câu gì?
A. Câu cảm
B. Câu kể
C. Câu khiến
Từ “chiến lũy” thuộc loại từ nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
Câu: “Ngoài đường, khói lửa mịt mù.” thuộc kiểu câu kể:
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào ?
Câu “Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán và ra khỏi chiến lũy.”có vị ngữ là:
A. ra khỏi chiến lũy
B. đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán
C. đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán và ra khỏi chiến lũy
- Chuyển các câu sau thành câu khiến :
Nam đi lao động.
- Đặt một câu khiến để nói với bạn.
Ba của bạn nhỏ đã có thái độ như thế nào khi thấy cây xoài bị đốn phần cành ngả sang nhà hàng xóm ?
A. Thở dài không nói gì, vẫn tiếp tục sống tốt và biếu xoài.
B. Không có ý kiến gì.
D. Tức giận và cãi nhau với chú Tư.
Bạn nhỏ đã rút ra điều gì qua câu chuyện này ?
B. Bài học về cách sống tốt ở đời.
D. Bài học về cách sống với hàng xóm.
Câu: “Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng.” thuộc kiểu câu kể:
D. Câu khiến.
Trong đoạn văn :
“Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi:
- Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ !”
Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
B. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Đọc hiểu:
Câu chuyện về mùa đông và chiếc áo khoác
Mùa đông đã tới, những cơn gió rét buốt rít ngoài cửa sổ. Ngoài đường, ai cũng bước vội vàng để tránh cái lạnh đang làm cứng đờ đôi bàn tay. Những khuôn mặt vui tươi, hớn hở biến đi đâu mất, thay vào đó là tái đi vì lạnh. Mùa rét năm nay, mẹ mua cho An một chiếc áo khoác mới, vì áo cũ của cậu đa phần đã bị rách do sự hiếu động của An. Khi nhận chiếc áo từ mẹ, An vùng vằng vì kiểu dáng và màu sắc của chiếc áo không đúng ý thích của cậu. Về phòng, cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói gì.
Chiều tối hôm đó, bố rủ An ra phố. Mặc dù trời đang rất lạnh nhưng An háo hức đi ngay. Sau khi mua đồ xong, bố chở An ra khu chợ, nơi các gian hàng bắt đầu thu dọn. Bố chỉ cho An thấy những cậu bé không có nhà cửa, không có người thân, trên người chỉ có một tấm áo mỏng manh đang co ro, tím tái. Trong khi mọi người đều về nhà quây quần bên bữa tối ngon lành, bên ánh đèn ấm áp thì các cậu vẫn phải lang thang ở ngõ chợ, nhặt nhạnh những thứ người ta đã bỏ đi.
Bất giác, An cảm thấy hối hận vô cùng. An nhớ lại ánh mắt buồn của mẹ khi cậu ném chiếc áo khoác xuống đất. Bố chỉ nhẹ nhàng: “Con có hiểu không? Cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm. Hãy biết trân trọng thứ mà mình đang có.”
(BTV BigSchool)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời em chọn.
a. Vì chiếc áo quá rộng so với cơ thể của cậu.
b. Vì mẹ tự đi mua áo mà không hỏi cậu trước.
c. Vì chiếc áo bị may lỗi ở phần cánh tay.
a. Cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói.
b. Cậu bảo mẹ mang trả lại chiếc áo cho cửa hàng.
c. Cậu không nhận chiếc áo cũng không nói gì với mẹ.
d. Cậu không chịu mặc chiếc áo mới mẹ mua cho.
a. Bố muốn An hiểu được giá trị của đồng tiền và việc lao động.
b. Bố muốn đưa An đi mua một chiếc áo khác đúng với sở thích của cậu.
c. Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ còn không có áo để mặc.
d. Bố muốn An quên đi chuyện chiếc áo để tập trung học tập.
Ba ý nào sau đây nêu đúng lí do An cảm thấy hối hận với hành động của mình?
a. Vì An thấy mình hạnh phúc hơn nhiều bạn nhỏ khác.
b. Vì An cảm động trước câu nói của bố.
c. Vì An cảm thấy mình có lỗi với mẹ.
d. Vì An sợ bố mẹ sẽ giận và không mua áo mới cho mình nữa.
a. Những cơn gió //rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.
c. Những cơn gió rét buốt rít //liên hồi ở ngoài cửa sổ.
d. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi //ở ngoài cửa sổ.
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? (M2-0,5 điểm Bố nói với An:
- Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé!
a. Đánh dấu phần chú thích.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
a. Nước có hình chiếc cốc.
b. Nước có hình cái bát.
c. Nước có hình như vật chứa nó.
d. Nước có hình cái chai.
Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
a. Nước không có hình dáng cố định.
b. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.
d. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí.
Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
a. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.
b. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.
c. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
d. Cả ba ý trên.
Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc.....................à?
a. nhỏ xinh
b. xinh xinh
c. xinh tươi
d. xinh xắn
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
a. Cô chủ
b. Cô chủ nhỏ
c. Cô chủ nhỏ lúc nào
d. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
a. Cô chủ
b. Cô chủ nhỏ
c. Cô chủ nhỏ lúc nào
d. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
a. Cô chủ
b. Cô chủ nhỏ
c. Cô chủ nhỏ lúc nào
d. Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Hành động ngắt cầu dao điện cho nước ngừng chảy chứng tỏ Lan là cô bé thế nào?
a - Nhanh nhẹn, khéo chiều lòng người khác.
b - Thông minh, có hiểu biết khoa học và thực tế.
c - Táo bạo, dám làm những việc con trai cũng “bó tay”.
Câu chuyện cho em hiểu thế nào là người thông minh?
a - Biết sử dụng thành thạo máy vi tính nhiều hơn người khác.
b - Nhanh nhẹn và khéo léo trong nói năng, cư xử với người khác.
Dòng nào dưới đây nêu đúng bài học sâu sắc rút ra từ câu chuyện?
a - Chớ nên tự phụ, kiêu căng, coi thường người khác.
b - Chớ nên cư xử không công bằng đối với các bạn nữ.
c - Không nên có thái độ coi thường người chị họ ở quê.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247