D. Từ ngữ để liên kết đoạn văn.
B. Lưỡng quốc Trạng nguyên.
A. Vì ông làm quan rất thanh liêm.
B. Vì lương làm quan của ông rất thấp.
C. Vì ông phải nuôi rất nhiều người.
A. Vì đó là tiền một người đút lót ông.
B. Vì đó là tiền của ông góp vào công quỹ.
C. Vì đó là tiền của ai đó bỏ vào nhà ông.
A. Học rộng tài cao làm rạng danh đất nước.
B. Sống liêm khiết, trung thực, trọng nhân cách.
C. Sống thanh bạch, không tham tiền.
C. mới
A. Lặp từ ngữ; thay thế từ.
B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
Tả cây phượng trong sân trường em
Bài văn trên khuyên chúng ta điều gì?
A. Cần quan tâm đến mọi người trong gia đình lúc ốm đau.
B. Cần chăm sóc, nuôi dưỡng em nhỏ cẩn thận, chu đáo lúc ốm yếu.
C. Cần phải biết kính trọng, quan tâm đến người già trong gia đình.
D. Cần phải giúp đỡ mọi người trong gia đình, nhất là người già và trẻ nhỏ.
A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
B. Nối bằng một quan hệ từ.
C. Nối bằng dấu phẩy và một quan hệ từ.
D. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
A. Bằng cách lặp từ ngữ.
B. Bằng cách thay thế từ ngữ.
C. Bằng cả hai cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
D. Bằng từ ngữ nối. Đó là từ “Nhưng”.
A. Con người cần biết thông cảm, giúp đỡ, chia sẻ với những người khác.
B. Con người cần phải biết trồng ngô để có năng suất cao.
C. Người đem đến hạnh phúc cho người khác là người hạnh phúc.
D. Cần cung cấp cho những người trồng ngô giống ngô tốt.
A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
B. Nối bằng một quan hệ từ.
C. Nối bằng dấu phẩy và một quan hệ từ.
D. Nối bằng một cặp quan hệ từ.
B. Năm nào bác nông dân cũng mang ngô đến hội chợ liên bang và ngô của bác luôn đoạt giải Nhất.
C. Một phóng viên phát hiện ra rằng bác cho những người hàng xóm những hạt giống ngô tốt nhất của mình.
D. Giá trị cuộc sống của bạn được đo bằng những cuộc sống mà bạn “chạm” tới.
A. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ “cây ngô”.
B. Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ “tôi”.
C. Bằng từ ngữ nối. Đó là từ “Cho nên”.
D. Bằng cả hai cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
A. Nguyễn Văn Thành.
B .Nguyễn Tất Thành.
C. Nguyễn Minh Thành.
Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Những chi tiết thể hiện điều đó là:
A. Anh Thành không nói vào vấn đề anh Lê đã tìm việc cho mình.
B. Anh Lê hỏi một đằng, anh Thành trả lời một nẻo.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì
A. Tìm việc làm cho anh Thành.
B. Tìm chỗ ở cho anh Thành.
C. Tìm người cộng tác cho anh Thành.
B. Vì anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Nội dung của trích đoạn kịch nói lên điều gì?
A.Nói lên tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
B.Nói lên việc tìm công ăn, việc làm, miếng cơm manh áo hằng ngày của anh Thành.
C. Nói lên việc tìmgiúp bạn công ăn, việc làm, miếng cơm manh áo hằng ngày của anh Lê.
Học sinh đọc thầm bài “Tiếng rao đêm” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 30, 31 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Người bán bánh giò là ai?
B. Một anh thương binh.
C. Một bà cụ lưng còng.
Đám cháy xảy ra lúc nào, ở đâu?
A. Lúc sáng sớm, ở một ngôi nhà giữa phố.
C. Lúc đêm khuya, ở một ngôi nhà đầu hẻm.
Đám cháy được miêu tả như thế nào?
A. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
B. Ngôi nhà bốc lửa nghi ngút, khói bụi mịt mù,
C. Ngôi nhà bốc lửa rừng rực, tiếng kêu cứu thảm thiết.
A.Người đàn ông đi dạo phố.
B.Là một thương binh, chỉ còn một chân, phải lao động vất vả.
C. Một người khỏe mạnh, làm một cái nghề nhàn nhã
Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
A. Mỗi công dân đều phải có ý thức giúp người khi gặp nạn.
B. Biết quan tâm đến mọi người xung quanh, làm cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn.
C. Cả a và b đều đúng.
Bài văn muốn nói lên điều gì?
A. Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo.
B. Ca ngợi anh thương binh dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
C. Cả a và b.
Đọc hiểu:
Học sinh đọc thầm bài “Hộp thư mật” SGK Tiếng việt 5 - Tập 2 trang 62, 63 và dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng nhất.
Chú Hai Long tên thường gọi là gì?
a. Vũ Ngọc Nhạ
c. Nguyễn Khoa Đăng.
Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
a..Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật.
b. Báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
c. Cả a và b.
Qua những vật hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi với chú Hai Long điều gì?
a.Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình, chào chiến thắng.
b. Người liên lạc muốn nhắn gửi lời chào chiến thắng.
c. Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình.
Một công việc khô khan và vô cùng nguy hiểm, đòi hỏi người chiến sỹ tình báo cần có những phẩm chất gì?
a.Gan góc, bình tĩnh, thông minh..
b. Gan góc, bình tĩnh, thận trọng, tỉnh táo,thông minh, yêu Tổ quốc, yêu đồng đội và sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung..
c.Năng động, tự tin, quyết đoán, mưu mô.
Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc?
c. Cả hai ý a và b đều đúng.
Nội dung của bài là:
a.Ca ngợi ông hai Long mưu trí, dũng cảm.
b. Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
c. Ca ngợi các chiến sĩ tình báo thông minh dũng cảm.
Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Từ “vén khéo” thể hiện phẩm chất gì của mẹ bạn nhỏ:
A. Anh hùng, kiên cường.
B. Khéo léo, dũng cảm.
C. Khéo léo, đảm đang.
D. Đảm đang, cần cù.
Tác giả đã tả những chi tiết nào của cái áo?
A. Hàng khuy, cổ áo, vạt áo, tay áo, măng sét
B. Đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét
C. Cả 2 ý trên
Em hiểu “kỉ vật” có nghĩa là gì ?
A. Vật để lại từ rất lâu
B. Vật được giữ lại để làm kỉ niệm
C. Vật có giá trị
D. Tất cả các ý trên
Dòng nào dưới đây nếu đúng nhất nội dung bài đọc.
A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ.
B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ta đã hi sinh.
C.Tình cảm của em nhỏ đối với ba.
D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ và tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.
Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.” Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?
A. Dùng từ ngữ thay thế
B. Lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ thay thế và dùng từ ngữ nối
Đọc thầm bài văn sau, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập bên dưới:
Rừng đước
Rừng đước mênh mông. Được mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây được mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thằng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ ba bốn thước tua tủa giường ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Tuy mặt đất lấy nhắn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua
những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết bàn chân của những con dã tràng bé tẹo.
Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.
Nguyễn Thi
Cây đước có những đặc điểm gì nổi bật so với những cây khác? Hãy
A. Rừng đước mênh mông.
B. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước.
C. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi.
D. Cây đước mọc dài tăm tắp, rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giường ra chung quanh như những cánh tay.
Bài văn tả rừng đước lúc nước thủy triều như thế nào
A. Lúc nước triều lên.
B. Lúc nước triều xuống.
C. Cả lúc nước triều lên và lúc nước triều xuống
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247