A. Dùng máy vi tính nhiều giờ ảnh hưởng đến sức khỏe (bệnh về mắt, cơ xương).
B. Nghiện game (các game mang tính bạo lực làm suy giảm nhân cách người chơi, ...).
C. Xem các trang web đồi trụy, phản động, lừa đảo (khiến người dùng có những hành động, suy nghĩ đồi trụy, phản động, lối sống buông thả gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới xã hội, …).
D. Cả A, B, và C.
A. Ngày nay tin học và máy tính đã thực sự trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
B. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở ứng dụng tin học và máy tính.
C. Cần có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội.
D. Mọi thông tin trên Internet đều đúng và chính xác.
A. Ngày càng có nhiều máy tính.
B. Kiến thức về tin học của con người ngày càng cao.
C. Sự phát triển của các mạng máy tính, internet.
D. Cả A, B, và C.
A. Tăng hiệu quả sản xuất.
B. Cung cấp dịch vụ.
C. Quản lý
D. Cả A, B, và C.
A. Động lực góp phần phát triển kinh tế xã hội.
B. Lượng sản xuất góp phần phát triển kinh tế xã hội.
C. Động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
D. Khoa học công nghệ góp phần phát triển kinh tế xã hội.
A. Dành nhiều thời gian để chơi những trò chơi trên máy tính.
B. Tham gia Câu lạc bộ Tin học trên mạng.
C. Đưa thông tin và hình ảnh không trung thực trên lên Inernet.
D. Sử dụng máy tính để học ngoại ngữ.
A. Mạng máy tính
B. Tin học và máy tính
C. Xã hội tin học hóa
D. Cả A, B và C
A. Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
B. Tri thức là yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống.
C. Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
D. Cả A, B và C
A. Tri thức.
B. Xã hội tin học hóa.
C. Hệ thống máy tính.
D. Mạng máy tính.
A. Không gian điện tử.
B. Không gian công nghệ số.
C. Không gian thực tế ảo.
D. Cả A, B và C.
A. Tạo ra một loạt công nghệ kết nối thế giới thực và thế giới ảo, giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lí, số hóa và sinh học.
B. Xu hướng vạn vật kết nối Internet (IoT), các hệ thống kết nối Internet (IoS) sẽ tạo nên những biến đổi mạnh mẽ của toàn bộ các hệ thống sản xuất, quản lí và quản trị.
C. Sự phát triển của trí thông minh nhân tạo sẽ góp phần nâng cao đáng kể năng lực con người cả về sức mạnh vật lí cũng như cả về trí tuệ.
D. Cả A, B và C.
A. Kinh tế xã hội
B. Nền kinh tế tri thức.
C. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
D. Cả A, B và C.
A. Điện thoại di động được cài đặt các phần mềm “thông minh” giúp con người thay đổi cách thức liên lạc và trao đổi thông tin, không phụ thuộc vào vị trí địa lí.
B. Việc mua hàng qua Internet ngày càng phổ biến, thay thế một phần cách thức mua bán hàng truyền thống.
C. Các thiết bị gia đình như ti vi, máy giặt, truyền hình cáp đã thay đổi cách thức giải trí và thực hiện công việc trong gia đình.
D. Cả A, B và C.
A. Mức sống.
B. Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức.
C. Phát triển kinh tế xã hội.
D. Cả A, B và C.
A. Hệ thống máy tính.
B. Tin học và máy tính.
C. Tri thức.
D. Các hệ thống mạng và internet.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247