Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Sinh học Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 9 có đáp án !!

Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 9 có đáp án !!

Câu 4 :

Mối đe dọa đối với rùa biển (Threats to sea turtles) là những nguy cơ có thể xảy ra sự tuyệt chủng hoặc sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng các loài rùa biển, loại trừ các mối đe dọa thuộc về tự nhiên, những mối đe dọa chính cho sự tồn vong của rùa biển xuất phát từ con người. Trong số 7 loài rùa biển, tất cả đều được liệt kê trong Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa hoặc là nguy cấp hay cực kỳ nguy cấp. Sự suy giảm mạnh mẽ quần thể của rùa trong vòng 200 năm qua có sẹ tác động rất lớn của con người.

Trong đó, rùa biển đang phải đối mặt với các mối đe dọa nghiêm trọng từ con người, với hoạt động săn bắt rùa để lấy vỏ làm đồ lưu niệm hay thu thập trứng rùa của chúng. Rùa biển hiện đang là nạn nhân của rất nhiều hoạt động của con người, từ việc đánh bắt ngẫu nhiên khi rùa biển vô tình lọt vào lưới và các phương tiện đánh bắt hải sản của người dân, cho đến các hoạt động đánh bắt chủ ý mang tính chất hủy diệt. Ngoài ra, sự biến đổi khí hậu môi trường trên toàn cầu cũng là nguyên nhân đe dọa sự sống còn của rùa biển. Biến đổi khí hậu cũng có thể đe dọa đối với rùa biển bởi trứng rùa biển sinh ra cá thể đực hay cái phụ thuộc vào nhiệt độ.

Dựa vào thông tin đọc bên trên em hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

Hãy nêu những lý do có thể gây ra sự suy giảm nghiêm trọng đến sự tồn vong của các loài rùa biển xuất phát từ con người?

Câu 13 :
Tên gọi của phân tử ADN là


A. Axit đêôxiribônuclêic



B. Nuclêôtit


C. Axit nuclêic.

D. Axit ribônuclêic

Câu 14 :
Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:


A. A, U, G, X


B. X, A, T, G

C. A, T, R, X

D. U, R, D, X.

Câu 15 :

Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:


A. Kì trung gian


B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau.

Câu 16 :

Bộ NST 2n = 46 là của loài:


A. Tinh tinh


B. Đậu Hà Lan

C. Ruồi giấm

D. Người

Câu 17 :
Phép lai dưới đây được gọi là lai phân tích:


A. P: AA × AA


B. P: Aa × Aa

C. P: AA × Aa

D. P: Aa × aa

Câu 18 :

Phép lai cho F1 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn là:


A. P: AA × AA


B. P: aa × aa

C. P: Aa × aa

D. P: Aa × Aa

Câu 19 :
Phép lai cho con F1 có 100% KH trội là:


A. P: AA × Aa


B. P: Aa × Aa

C. P: Aa × aa

D. P: aa × aa

Câu 20 :
Kiểu gen dưới đây được xem là thuần chủng:


A. AA và aa.


B. Aa

C. AA và Aa

D. AA, Aa và aa.

Câu 21 :
Loại biến dị di truyền được cho thế hệ sau là:


A. Đột biến gen.


B. Đột biến NST.

C. Biến dị tổ hợp.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 22 :

Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là:


A. Đột biến gen



B. Đột biến cấu trúc NST.



C. Đột biến số lượng NST


D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 23 :

Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?


A. Người sinh sản chậm và ít con.



B. Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.



C. Các quan niệm và tập quán xã hội.



D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 24 :
Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là:


A. Hai trứng được thụ tinh cùng lúc.



B. Một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau.



C. Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng.



D. Một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, 2 tế bào con tách rời.


Câu 29 :
Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:


A. Sinh sản và phát triển mạnh



B. Tốc độc sinh trưởng nhanh



C. Có hoa lưỡng tính tự thụ khá nghiêm ngặt


D. Có hoa đơn tính

Câu 30 :

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:


A. Quá trình phân chia tế bào tạo giao tử đực



B. Sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái



C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực (n) và giao tử cái (n).



D. Sự tạo thành hợp tử


Câu 31 :
Ở sinh vật giao phối, bộ NST được ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác là nhờ:


A. Nhiễm sắc thể có khả năng nhân đôi



B. Nhiễm sắc thể có khả năng phân li



C. Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh



D. Quá trình nguyên phân


Câu 33 :
Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit


A. 10 cặp


B. 20 cặp

C. 30 cặp

D. 40 cặp

Câu 44 :
Đặc điểm của nhiễm sắc thể (NST) trong các tế bào sinh dưỡng là


A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ



B. Luôn co ngắn lại



C. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng


D. Luôn luôn duỗi ra

Câu 45 :

Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào


A. Kì đầu


B. Kì giữa

C. Kì sau

D. Kì trung gian

Câu 46 :

Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là


A. Đột biến dị bội thể



B. Đột biến đa bội thể



C. Đột biến cấu trúc NST


D. Đột biến đảo đoạn NST

Câu 48 :

Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là


A. 45 chiếc


B. 46 chiếc

C. 47 chiếc

D. 48 chiếc

Câu 49 :

Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?


A. Kiểu gen của cơ thể



B. Thời kì sinh trưởng và phát triển của cơ thể



C. Điều kiện môi trường


D. Mức dao động của tính di truyền

Câu 51 :

Tính trạng là


A. Những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình



B. Các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật



C. Kiểu hình bên ngoài cơ thể sinh vật



D. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể


Câu 53 :

Thường biến là


A. Sự biến đổi xảy ra trên NST



B. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen



C. Sự biến đổi xảy ra trên ADN


D. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền

Câu 57 :
Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?


A. P: AaBb × Aabb


B. P: AaBb × aabb.

C. P: aaBb × AA.

D. P: AaBb × aaBB

Câu 58 :

Trong nguyên phân, NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở:


A. Kì đầu.


B. Kì giữa.


  1. C. Kì sau.

D. Kì cuối.

Câu 59 :

Đơn phân của ADN là:


A. Axit amin.


B. Glucose.

C. Nucleotit.

D. Ribôzơ.

Câu 61 :
Phương pháp nào sau đây phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người?


A. Nghiên cứu phả hệ.



B. Tạo đột biến.



C. Lai giống.


D. Nhân giống trong ống nghiệm.

Câu 62 :

Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây?


A. Biến dị di truyền.



B. Biến dị không di truyền.



C. Biến dị tổ hợp.


D. Biến dị số lượng NST.

Câu 67 :

Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được:

A. toàn quả đỏ


B. toàn quả vàng.


C. tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng


D. tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng


Câu 69 :

Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin được gọi là:

A. nhiễm sắc thể

B. crômatit

C. mạch của ADN


D. gen cấu trúc


Câu 70 :
Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc NST


A. Mất đoạn NST


B. Mất một NST

C. Lặp đoạn NST

D. Đảo đoạn NST

Câu 71 :

Bốn loại đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN có kí hiệu là


A. T, U, A, X


B. A, T, G, X

C. T, U, G, X

D. U, A, G, X

Câu 73 :
Ở người, sự thụ tinh nào sau đây tạo hợp tử phát triển thành con gái?


A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST Y với trứng mang NST Y để tạo hợp tử YY



B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST X với trứng mang NST X để tạo hợp tử XX



C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST X với trứng mang NST Y để tạo hợp tử XY



D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST Y với trứng mang NST X để tạo hợp tử XY


Câu 74 :

Điều nào đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng ?

A. Luôn giống nhau về giới tính


B. Luôn khác nhau về giới tính.


C. Có thể giống hoặc khác nhau về giới tính


D. Ngoại hình luôn giống nhau.


Câu 75 :

Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?


A. Aa x aa


B. Aa x Aa

C. AA x AA

D. AA x Aa

Câu 76 :

Bộ NST là bao nhiêu khi kết thúc giảm phân I ?

A. Bộ đơn bộ (n NST)


B. Bộ lưỡng bội (2n NST)


C. Bộ đơn bội kép ( n NST kép)


D. Bộ lưỡng bội kép ( 2n NST kép)


Câu 78 :

Đột biến cấu trúc của NST gây ra bệnh ung thư máu ở người là :

A. đảo đoạn trên NST giới tính


B. lặp 1 đoạn trên NST số 21


C. chuyển đoạn từ NST số 21 sang NST số 23


D. mất 1 đoạn trên NST số 21 .


Câu 88 :

Lông dài trội hoàn toàn so với lông ngắn. Khi lai hai cơ thể thuần chủng bố lông dài và mẹ lông ngắn thì kết quả F1 sẽ là:


A. Toàn lông ngắn



B. 1 lông ngắn : 1 lông dài



C. 3 lông ngắn : 1 lông dài


D. Toàn lông dài

Câu 89 :
Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện:


A. Chỉ ở P


B. Biểu hiện ở P và F2

C. Chỉ ở F2

D. Chỉ ở F1

Câu 90 :

Biến dị tổ hợp là:

A. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.


B. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.



C. Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P.



D. Sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P.


Câu 91 :

Bản chất hóa học của gen là gì?


A. Bản chất của gen là một đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.



B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi



C. Bản chất của gen là một đại phân tử gồm nhiều đơn phân



D. Bản chất của gen là một loại đơn phân


Câu 93 :

Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:

A. Số lượng, trạng thái, cấu trúc.


B. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.


C. Số lượng, hình dạng, trạng thái.


D. Hình dạng, trạng thái, cấu trúc.


Câu 94 :

Nguyên tắc bổ sung là:


A. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với G, T liên kết với X



B. Các nuclêôtit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng liên kết hidrô



C. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với U, T liên kết với X.



D. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X


Câu 101 :

Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:

A. A, T, G, X

B. A, U, G, X

C. A, T, U, X


D. A, T, G, U.


Câu 102 :

Hiện tượng di truyền và biến dị gắn liền với quá trình ?


A. Sinh trưởng


B. Sinh sản

C. Nguyên phân

D. Giảm phân

Câu 104 :

Loại biến dị giúp cho sinh vật đa dạng và phong phú là biến dị ?


A. Tổ hợp


B. đột biến

C. kiểu gen

D. kiểu hình

Câu 105 :

Dạng NST chỉ chứa một sợi nhiễm sắc là NST dạng ?


A. Đơn


B. kép

C. đơn bội

D. lưỡng bội

Câu 107 :
Trong nguyên phân NST đóng xoắn cực đại ở kì ?


A. Trung gian


B. đầu

C. giữa

D. Sau

Câu 108 :

Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, trong đó NST nhân đôi ?


A. 1 lần


B. 2 lần

C. 3 lần

D. 4 lần

Câu 110 :
Theo NTBS, sự liên kết giữa A với T và G với X bởi các liên kết ?


A. Hóa trị


B. phôtphodieste

C. este

D. Hidro

Câu 112 :

Người ta phân chia ARN thành các loại mARN, tARN và rARN là dựa vào ?


A. Kích thước


B. chức năng

C. cấu tạo

D. số lượng đơn phân

Câu 113 :

Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?

A. Kiểu gen trong giao tử

B. Điều kiện môi trường sống

C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường


D. Kỹ thuật chăm sóc


Câu 114 :

Đơn phân nucleotit khác nhau trong cấu trúc giữa ADN với ARN là ?


A. T và U


B. X và U

C. A và G

D. G và X

Câu 115 :
Bộ NST cải củ 2n = 18. Một tế bào của cây này có 27 NST. Đây là bộ NST dạng ?


A. đa bội


B. tam bội

C. đơn bội

D. lưỡng bội

Câu 119 :

Ở đậu Hà lan, trạng thái hạt trơn và hạt nhăn hay thân cao và thân thấp là cặp tính trạng ?


A. tương phản


B. tương ứng

C. tương đồng

D. tương đương

Câu 121 :

Nguồn nguyên liệu trong chọn giống là gì?

A. Đột biến gen


B. Thường biến


C. Đột biến NST


D. Đột biến gen và đột biến NST


Câu 130 :

Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được F1


A. Toàn quả đỏ


B. Toàn quả vàng

C. Tỉ lệ 1 đỏ : 1 vàng

D. Tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng

Câu 132 :

Qua giảm phân,ở động vật, mỗi noãn bào bậc một sẽ cho ra:


A. 4 tinh trùng


B. 1 trứng và 3 thể cực

C. 1 trứng

D. Câu A,C đúng

Câu 134 :

Sự hình thành chuỗi axit amin có sự tham gia của


A. mARN


B. tARN

C. rARN

D. Cả 3 loại trên

Câu 136 :

Mỗi chu kì xoắn có bao nhiêu Nucleotit?


A. 5


B. 10

C. 15

D. 20

Câu 138 :
Các NST bắt đầu phân li ở vào kì:


A. Kì đầu


B. Kì giữa

C. Kì sau

D. Kì cuối

Câu 139 :

Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.

A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)


B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.


C. Là hình thức sinh sản của tế bào.

D. Trải qua kì trung gian và giảm phân

Câu 142 :

Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau:

 .. A – G – X – G – A – T – G…

 Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là:

A. … G – T – G – X – T – T – G …

B. … G – A – G – X – U – A – G …

C. … T – X – G – X – T – A – X …


D. … G – A – G – X – T – A – G …


Câu 145 :

Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:

A. Chuyển đoạn NST 21


B. Mất đoạn NST 21.


C. Đảo đoạn NST 21

D. Lặp đoạn NST 21

Câu 146 :

Ở người gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt xanh. Mắt đen là trội hoàn toàn so với mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen như thế nào để chắc chắn con sinh ra toàn mắt đen?


A. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa);



B. Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)



C. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt xanh (aa);


D. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa).

Câu 147 :

Kết thúc kì cuối của giảm phân I, số NST trong tế bào là?


A. 2n NST đơn


B. n NST đơn;

C. 2n NSTkép

D. n NST kép

Câu 149 :

Tính đa dạng và đặc thù của ADN do yếu tố nào quy định?


A. A + G = T + X



B. Tỉ lệ A + T / G + X trong phân tử



C. Khối lượng phân tử ADN trong nhân tế bào



D. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN.


Câu 152 :

Loại biến dị không di truyền cho thế hệ sau là:


A. Biến dị tổ hợp


B. Thường biến

C. Đột biến gen

D. Đột biến NST.

Câu 154 :
Đặc điểm của thực vật đa bội là :


A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.



B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.



C. Tốc độ phát triển chậm.



D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.


Câu 155 :

Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :


A. Cặp NST tương đồng



B. Các cặp gen tương phản



C. Nhóm gen liên kết


D. Nhóm gen độc lập.

Câu 161 :

Các qui luật di truyền của Menđen được phát hiện trên cơ sở các thí nghiệm mà ông đã tiến hành ở:

A. Cây đậu Hà lan


B. Cây đậu Hà Lan và nhiều loài khác


C. Ruồi giấm


D. Trên nhiều loài côn trùng


Câu 162 :

Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:

A. Vào kì trung gian

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau

Câu 163 :

Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

A. A, U, G, X

B. A, T, G, X

C. A, D, R, T

D. U, R, D, X

Câu 164 :

Các nuclêotit trên phân tử ADN liên kết theo NTBS là trường hợp nào sau đây là đúng

A. A – T, G – X

B. A – G, T – X

C. A – X, G – T


D. X – A, T – G


Câu 165 :

Trong cấu trúc không gian của prôtêin có mấy mấy loại cấu trúc khác nhau?

A. 3 Cấu trúc

B. 4 Cấu trúc

C. 5 Cấu trúc


D. 6 Cấu trúc


Câu 166 :

Loại biến dị không di truyền được cho thế hệ sau là:

A. Đột biến gen

B. Đột biến NST

C. Biến dị tổ hợp

D. Thường biến

Câu 181 :
Nguyên tắc tổng hợp ADN là:


A. Bổ sung và bán bảo toàn



B. Khuôn mẫu



C. Bán bảo toàn


D. Đa phân.

Câu 182 :

Kết quả phát sinh giao tử cái gồm ...


A. 1 thế cực (2n).



B. 3 thế cực (n) và 1 trứng (n).



C. 4 tinh trùng (n)


D. 4 thế cực (n).

Câu 183 :

Phép lai nào trong các phép lai sau cho thế hệ kế tiếp phân ly 1:1


A. P: AA × aa


B. P: aa × aa.

C. P: Aa × aa.

D. P: AA × AA.

Câu 184 :
Trong các phép lai sau đây phép lai nào tạo nhiều hợp tử nhất:


A. AA × AA


B. AA × Aa

C. Aa × Aa

D. Aa × aa.

Câu 185 :
Bệnh nhân Tơcnơ không có biểu hiện bên ngoài là ...


A. Lùn.



B. Cổ ngắn.



C. Tuyến vú không phát triển.


D. Mắt hơi sâu và 1 mí.

Câu 187 :

Trong các bệnh tật di truyền sau: Bệnh tật nào được xếp vào nhóm hội chứng có liên kết giới tính:


A. Hội chứng Đao



B. Bệnh máu khó đông



C. Bệnh Tơcnơ


D. Bệnh mù màu

Câu 188 :
Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ cho thể 3 nhiễm.


A. 2n + 1


B. 2n - 1

C. 2n + 2

D. 2n - 2

Câu 196 :

Hiện tượng bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (n>2) được gọi là:


A. Đột biến dị bội thể.


B. Đột biến đa bội thể.

C. Đột biến gen.

D. Đột biến cấu trúc NST.

Câu 197 :

Tính trạng lặn không xuất hiện ở thể dị hợp vì


A. Gen trội không át chế được gen lặn



  B. Cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết



C. Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn


D. Cơ thể lai phát triển từ những loại hợp tử mang gen khác nhau

Câu 198 :

Mục đích của kĩ thuật di truyền là ?


A. Gây biến đổi trên ADN một cách ngẫu nhiên , sau đó tiến hành chọn lọc



B. Gây ra đột biến gen



C. Gây đột biến trên ADN một cách chủ động và có mục đích


D. tạo biến dị tổ hợp

Câu 199 :

Tại sao ở loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn ở các loài sinh sản vô tính ?


A. Do sinh sản hữu tính tạo ra nhiều cá thể trong cùng một lứa sinh sản .



B. Do sinh sản hữu tính có sự kết hợp các giao tử đực và cái



C. Do sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử


D. Do sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền và tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh

Câu 201 :

Gen A đội biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi , nhưng số liên kết hiđrô tăng lên một liên kết , đột biến trên thuộc loại nào

A. Thay thế một cặp Nu khác loại


B. Thay thế một cặp Nu cùng loại


C. thay thế cặp Nu G-X bằng cặp A-T

D. thay thế cặp Nu A-T bằng G –X

Câu 202 :

Ở những giới đực là dị giao tử , thì yếu tố nào quyết định sự sinh ra cá thể đực

A. Mẹ


B. Giao tử có NST Y của bố


C. Cả bố và mẹ


D. Nhân tố môi trường


Câu 204 :

Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?


A. Sinh vật đa dạng phong phú nhưng đồng thời các loài cũng có các đặc điểm khác nhau, nên ADN cũng có tính đa dạng và đặc thù



B. ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn và khối lượng hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị các bon (đvc)



C. ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm các phân tử con gọi là đơn phân. Đơn phân là các loại Nu: A,T,G,X.


D. ADN tạo bởi 4 loại Nu.. Do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các Nu khác nhau nên tạo nên vô số các phân tử ADN khác nhau

Câu 206 :

Làm thế nào để hạn chế việc phát sinh bệnh tật di truyền ở người ?


A. Đấu tranh chống sản xuất ,thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.



B. Sử dụng đúng quy cách thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và thuốc chữa bệnh



C. Không kết hôn gần và giữa những người có nguy cơ mang các gien bệnh tật di truyền


D. Tất cả các biện pháp trên đều đúng

Câu 208 :

Các em đã học các loại đột biến gen nào?

A. Thêm một cặp nuclêôtít


B. Tất cả các loại trên đều đúng


C. Mất một cặp nuclêôtít


D. Thay thế một cặp nuclêôtít


Câu 210 :

Thế nào là NST tương đồng


A. Cả a và b



B. Cặp NST tương đồng gồm hai chiếc giống nhau về hình dạng,kích thước, trong đó một chiêc có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ



  C. Cặp NST tương đồng là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng


D. Cặp NST tương đồng là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi

Câu 211 :

Khi cây cà chua thuần chủng quả đỏ lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào

A. Toàn quả vàng


B. Tỉ lệ 3quả đỏ : 1quả vàng


C. Toàn quả đỏ

D. Tỉ lệ 1quả đỏ :1 quả vàng

Câu 212 :

Sơ đồ nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?


A. Gen (một đoạn ADN)→mARN→Tính trạng



B. Gen(một đoạn ADN) →Prôtêin→Tính trạng



C. Gen (một đoạn ADN) →mARN→Prôtêin→Tính trạng


D. Gen (một đoạn) →Tính trạng

Câu 213 :

Trong quá trình thụ tinh, sự kiện nào là quan trọng nhất


A. Sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái



B. Sự kết hợp giữa nhân của giao tử đực và giao tử cái



C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái


  D. Cả a và b

Câu 214 :

Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ?

A. rARN

B. tARN

C. mARN

D. Cả 3 loại ARN trên

Câu 215 :

Thể dị bội là gì?


A. Là cơ thể mang trong các nhân tế bào xuất hiện đột biến NST



B. Là cơ thể mà trong tế bào có NST nhiều hơn số NST bình thường của loài



C. Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc cặp NST bị thay đổi về số lượng


D. Là cơ thể mà trong giao tử có một hoặc một số cặp NSt bị thay đổi về số lượng

Câu 216 :

Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST là gì?


A. Do tác động của các yếu tố con người gây ra như tác động của bom nguyên tử.



B. Tác động vật lí và hoá học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST



C. Do tác nhân hoá học gây ra bởi sự ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất của con người


D. Do các sinh vật tự sinh ra và con người không xác định được

Câu 218 :

Tại sao ở những loại giao phối (động vật có vú và người) , tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1 ?


A. Vì số con cái đực trong loài bằng nhau



B. Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái



C. Vì số lượng giao tử đực mang NST Y tương tương với giao tử mang NST X


D. Cả và b,c

Câu 219 :
Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là:


A. Glucôzơ


B. Axit amin

C. Nuclêôtit

D. Axit béo

Câu 220 :

Tế bào sinh dưỡng ở người bị bệnh đao có chứa:

A. 2 NST giới tính X


B. Có 3 NSt giới tính X


C. 2 cặp NST giới tính


D. 3 NST số 21


Câu 221 :
Mô hình cấu trúc không gian của ADN được công bố đầu tiên do:


A. Paplôp


B. Men đen

C. Oatxơn và Crick

D. Moocgan

Câu 222 :
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sẽ gây ung thư máu ở người là:


A. Mất đoạn NST 21


B. Lặp đoạn NST 21

C. Đảo đoạn NST 21

D. Mất đoạn NST 20

Câu 223 :

Những khó khăn gặp phải trong việc nghiên cứu di truyền ở người là gì ?


A. Số sắc tộc người trên thế giới ít hơn nhiều so với các nòi thứ động vật, thực vật



B. Người là động vật tiến hoá nhất nên không tổ chức thực hiện được



C. Người biết nói nên có thể thông tin cho nhau được. Vì vậy các kết quả thực nghiệm ở người có thể bị sai lạc.


D. Người sinh đẻ muộn và sinh ít, đồng thời không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến

Câu 224 :
Thể đồng hợp là cá thể mang cặp gen gồm:


A. 2 gen trội lặn



B. 2 gen tương ứng



C. 2 gen tương ứng giống nhau


D. 2 gen tương ứng khác nhau.

Câu 225 :

Biến dị tổ hợp là:


A. sự xuất hiện các kiểu hình giống bố



B. sự xuất hiện các kiểu hình giống bố mẹ



C. sự xuất hiện các kiểu hình giống mẹ


D. sự xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ

Câu 226 :

Ở người sự rối loạn trong phân li của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 của giảm phân ở một trong hai tế bào con sẽ có thể tạo ra :


A. Hai tinh trùng bình thường , 1tinh trùng có2 NST 21và 1 tinh trùng không có NST 21.


B. Hai tinh trùng thiếu 1NST21 và 2 tinh trùng bình thường

C. hai tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1NST 21

D. 4. tinh trùng bình thường

Câu 228 :

Ýnghĩa của định luật phân li độc lập là:

A. giải thích sự đa dạng của thực vật và động vật


B. Giải thích hiện tượng con cháu khác với thế hệ ông bà (F2 so với P)



C. Giải thích hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ .


D. giải thích nguyên nhân chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá .

Câu 229 :

Hai tế bào 2n giảm phân bình thường thì kết quả sẽ là:


A. tạo ra 4 tế bào 2n.


B. tạo ra 8 tế bào 2n

C. tạo ra 8 tế bào n.

D. tạo ra 4 tế bào n

Câu 230 :
Di truyền liên kết là hiện tượng:


A. một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau.



B. một nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau



C. các tính trạng di truyền độc lập với nhau


D. một tính trạng không được di truyền

Câu 231 :

Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là


A. Sự phân chia đếu chất nhân cho hai tế bào con



B. Sự phân chia đều chất tế bào cho hai tế bào con



C. Sự sao chép bộ NSTcủa tế bào mẹ sang hai tế bào con


D. Sự phân li đồng đều của cặp NST về hai tế bào con

Câu 232 :

Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố nào?


A. C, H, O, N, P.


B. C, H, O, P.

C. C, H, O, N.

D. C, H, N, P.

Câu 233 :

Dạng đột biến NST gây ung thư máu ở người là


A. Chuyển đoạn NST số 21



B. Mất đoạn NST 21



C. Lặp đọan NST 21


D. Đảo đoạn NST 21

Câu 234 :

Bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được gọi là:


A. Bộ NST lưỡng bội ( 2n NST)



B. Bộ NST đơn bội n ( n NST)



C. Bộ NST tam bội ( 3n NST)


D. Bộ NST tứ bội ( 4n NST)

Câu 236 :

Đơn phân của ARN là:


A. A, T, X, G


B. A, T, U, G

C. T, A, X, U

D. A, U, X, G

Câu 239 :

Bệnh đao là dạng đột biến số lượng NST thuộc:

A. 3 nhiễm ( 2n + 1)

B. 2 nhiễm (2n)

C. 1 nhiễm ( 2n – 1)


D. tam bội


Câu 242 :

Tính trạng tương phản là tính trạng gì?


A. Là các tính trạng trội và lặn về cùng một đặc điểm nào đó của sinh vật



B. Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng .



C. Là nhưỡng biểu hiện khách nhau của một đặc điểm nào đó của sinh vật .


D. Là tính trạng phản ánh giống bố hoặc giống mẹ mà không có trạng thái trung gian

Câu 244 :

Tại sao phụ nữ không nên sinh con độ tuổi ngoài 35 ?


A. Phụ nữ ngoài 35 tuổi sinh con dễ sinh ra trẻ bị dị tật, bệnh di truyền (bệnh đao)



B. Ngoài 35 tuổi phụ nữ sinh con sẽ khó khăn trong việc nuôi dạy con cái.



C. Khi phụ nữ ngoài 35 tuổi phải lo mọi công việc gia đình.


D. Khi phụ nữ ngoài 35 sức khoẻ suy giảm

Câu 245 :

Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội

A. Giao tử

B. Hợp tử

C. Tế bào sinh dưỡng


D. Cả a và b


Câu 246 :

Thường biến là gì ?


A. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường



B. Là sự biến đổi của sinh vật dưới tác động của điều kiện môi trường.



C. Là mặt biến đổi về mặt hình thái, cấu trúc và các hoạt động sinh lí của sinh vật dưới tác động của môi trường


D. Là biến đổi đặc điểm của sinh vật dưới ảnh hưởng của môi trường có thể nhận được bằng mắt thường

Câu 247 :

Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập là ?


A. Các tính trạng nghiên cứu phải di truyền độc lập với nhau



B. Bố mẹ thuần chủng về các tính trạng đem lai , tính trạng nghiên cứu là tính trạng trội/lặn hoàn toàn



C. Số lượng cá thể F2 đủ lớn


D. Tất cả các điều trên đúng

Câu 249 :

Hiện tượng giao phối gần không dẫn đến kết quả nào dưới đây

A. tạo ra dòng thuần


B. tỉ lệ gen đồng hợp giảm ,dị hợp tăng


C. Hiện tượng thoái hoá


D. Các gen lặn đột biến có hại ở trạng thái đồng hợp


Câu 250 :

Tính đặc thù của phân tử ADN do các yếu tố nào quy định ?


A. Số lượng Nu , trong phân tử ADN



B. Số lượng thành phần trật tự sắp xếp các Nu trong phân tử ADN đó



C. Khối lượng và kích thước của phân tử ADN đó


D. Tỉ lệ ( A+ T ) / ( G + X ) trong phân tử đó

Câu 251 :

Điều chỉnh tỉ lệ đực ,cái có ý nghĩa gì trong chăn nuôi

A. Tác dụng giữ giống


B. Không có tác dụng gì


C. Là phù hợp với mục đích sản xuất


D. để nghiên cứu di truyền học


Câu 252 :

Cho lai hai giống đậu Hà Lan quả màu lục dị hợp tử với giống đậu Hà Lan quả màu vàng .Kết quả F1 thu được

A. 3quả lục : 1quả vàng


B. 3quả vàng : 1 quả lục


C. 1quả lục : 1quả vàng


D. Toàn quả màu lục


Câu 253 :

Để gây đột biến ở vật nuôi bằng các hoá chất , người ta dùng cách nào?


A. Ngâm trong dung dich hoá chât scó nồng độ thích hợp



B. Cho hoá chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng



  C. dùng hoá chất ở trạng thái hơi


D. Tẩm hoá chất lên cơ thể

Câu 254 :

Tại sao hai người mắc bệnh câm điếc bẩm sinh không nên kết hôn với nhau?


A. Bệnh này do gen lặn gây ra ,Hai người cùng mắc bệnh kết hôn thì các gen lặn kết hợp với nhau gây ra bệnh



B. Vì hai người này truyền bệnh cho con



C. Cả hai bố mẹ trí tuệ kém nên không nuôi dạy con tốt


D. Hai người cùng mắc bệnh như vậy lấy nhau sẽ không đẹp đôi

Câu 255 :

Thế nào là giống (hay dòng) thuần chủng


A. Là giống không xuất hiện các hiện tượng lại giống ở các thế hệ sau



B. Là giống có đặc điểm di truyền đồng nhất giữa con cái và bố mẹ



C. Là giống bao gồm các alen dại chưa đột biến


D. Là giống có các cặp alen đồng hợp tử quy định một cặp tính trạng tương phản nào đó

Câu 256 :

Hiện tượng nào sau đây không phải là thường biến ?


A. cây rau mác trên cạn có lá hình mác , khi mọc ở dưới nước có thêm loại hình lá bản dài



B. Hoa liên hình mang kiểu gen trội khi trồng ở 35oC có màu trắng nhưng ở 20oC thì có màu đ



C. Trên cành hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa màu trắng


D. Tắc kè hoa có màu sắc thay đổi theo môi trường xung quanh

Câu 265 :

Mối đe dọa đối với rùa biển (Threats to sea turtles) là những nguy cơ có thể xảy ra sự tuyệt chủng hoặc sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng các loài rùa biển, loại trừ các mối đe dọa thuộc về tự nhiên, những mối đe dọa chính cho sự tồn vong của rùa biển xuất phát từ con người. Trong số 7 loài rùa biển, tất cả đều được liệt kê trong Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa hoặc là nguy cấp hay cực kỳ nguy cấp. Sự suy giảm mạnh mẽ quần thể của rùa trong vòng 200 năm qua có sẹ tác động rất lớn của con người.

Trong đó, rùa biển đang phải đối mặt với các mối đe dọa nghiêm trọng từ con người, với hoạt động săn bắt rùa để lấy vỏ làm đồ lưu niệm hay thu thập trứng rùa của chúng. Rùa biển hiện đang là nạn nhân của rất nhiều hoạt động của con người, từ việc đánh bắt ngẫu nhiên khi rùa biển vô tình lọt vào lưới và các phương tiện đánh bắt hải sản của người dân, cho đến các hoạt động đánh bắt chủ ý mang tính chất hủy diệt. Ngoài ra, sự biến đổi khí hậu môi trường trên toàn cầu cũng là nguyên nhân đe dọa sự sống còn của rùa biển. Biến đổi khí hậu cũng có thể đe dọa đối với rùa biển bởi trứng rùa biển sinh ra cá thể đực hay cái phụ thuộc vào nhiệt độ.

Dựa vào thông tin đọc bên trên em hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

Em hãy nêu các biện pháp hữu ích của con người và học sinh cần làm để góp phần ngăn chặn và phục hồi quần thể rùa biển?

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247