Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. 1; 2; 3; 5; 7;
B. 2; 3; 5; 7;
C. 1; 3; 5; 7; 9;
D. 2; 3; 5; 7; 9.
Số nào trong các số sau là hợp số?
312; 213; 435; 417; 3311; 67
A. 312; 213; 435; 417; 3311;
B. 312; 213; 345; 3311;
C. 312; 213; 3311; 67;
D. 312; 213; 435; 417; 3311; 67.
Với P là tập các số nguyên tố, khẳng định nào sau đây sai:
A. 1 \( \notin \) P;
B. 2\( \in \) P;
C. 5 \( \notin P\);
D.12 \( \notin \) P.
Dùng bảng nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau:
117; 131; 313; 469; 647.
A. 117; 131; 647;
B. 131; 313; 469;
C. 117; 131; 313; 469; 647;
D. 131; 313; 647.
Kết quả phép tính nào sau đây là số nguyên tố?
A. 3. 5 + 2.2.2;
B. 7.9.11.13 - 2.3.4.7;
C. 3.5.7 + 11.13.17;
D. 16354 + 67541.
Thay chữ số vào dấu (*) để 1*; 3* là hợp số?
Các số thỏa mãn là:
A. 0; 2; 4; 5; 6; 8;
B. 0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 9;
C. 0; 2; 3; 5; 7;
D. 0; 1; 2; 5; 6; 8.
Có bao nhiêu số tự nhiên k để số 23.k là số nguyên tố:
A. Không có số tự nhiên k nào thỏa mãn;
B. Có vô số số tự nhiên k thỏa mãn;
C. Có 1 số tự nhiên k thỏa mãn;
D. Có 10 số tự nhiên k thỏa mãn.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ;
B. Mọi số chẵn đều là hợp số;
C. 1 là số nguyên tố;
D. 2 là số nguyên tố.
Cho các số 21; 71; 77; 101. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. Số 21 là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố;
B. Có hai số nguyên tố và hai hợp số trong các số trên;
C. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số;
D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên
Tìm số \(\overline {abcd} \), biết: a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0, b là số nguyên tố nhỏ nhất, c là hợp số chẵn lớn nhất có 1 chữ số, d là số tự nhiên liền sau số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
Số tự nhiên đó là:
A. 1384;
B. 1283;
C. 1383;
D. 1284.
Dạng phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố là:
A. 18 = 2.9;
B. 18 = 2.3.3;
C. 18 = 32 + 32;
D. 18 = 3.(3 + 3).
Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 1190.
A. 34; 35;
B. 36; 37;
C. 37; 38;
D. 38; 39.
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2184.
A. 13.14.15;
B. 11.12.13;
C. 12.13.14;
D. 17.18.19.
Phân tích 100 ra thừa số nguyên tố có dạng 100 = 2x.5y. Giá trị xủa x + y là?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Phân tích 42.63.12 thành tích của các thừa số nguyên tố ?
A. 29.34;
B. 28.34;
C. 27.34.4;
D. 26.34.
Thực hiện phép tính 62: 4.3 + 2.52 rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
A. 55 = 5.11;
B. 66 = 6.11;
C. 77 = 7.11;
D. 44 = 4.11.
Chọn đáp án đúng. Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là
A. viết số đó dưới dạng một thương các số nguyên tố;
B. viết số đó dưới dạng một hiệu các số nguyên tố;
C. viết số đó dưới dạng một tổng các số nguyên tố;
D. viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
Cho biết kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố nào sau đây là đúng.
A. 84 = 22.21;
B. 228 = 22.3.19;
C. 92 = 2.46;
D. 340 = 23.5.17.
Cho a2.b.7 = 140 với a, b là số nguyên tố, vậy a có giá trị là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phép tính \(\overline {ab} \).c = 424. Khi đó c bằng bao nhiêu?
A. 9;
B. 8;
C. 5;
D. 6.
Số 30 có bao nhiêu ước?
A. 3;
B. 5;
C. 7;
D. 8.
Số 120 có bao nhiêu ước?
A. 15;
B. 14;
C. 16;
D. 13.
Tổng các ước của 16 là?
A. 30;
B. 31;
C. 32;
D. 29.
Số 420 có bao nhiêu ước nguyên tố?
A. 5;
B. 6;
C. 4;
D. 24.
Số các ước nhỏ hơn 50 của 1000 là?
A. 8;
B. 9;
C. 10;
D. 7.
Tổng các ước lớn hơn 50 của 210 là:
A. 427;
B. 385;
C. 462;
D. 492.
Cho số a = 2.3.5. Hãy viết tập hợp tất cả các ước của a:
A. Ư(a)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15}
B. Ư(a)={2; 3; 5}
C. Ư(a) ={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
D. Ư(a)={2; 3; 5; 6; 10; 15}
A. Ư(a) ={1; 2; 4; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 35; 70; 140}
B. Ư(a) ={ 1; 2; 4; 5; 7; 10; 14; 28; 35; 70; 140}
C. Ư(a) ={1; 2; 4; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 35; 70}
D. Ư(a) ={ 2; 4; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 35; 70; 140}
Tích các ước bé hơn 10 của 24 là?
A. 1152
B. 288
C. 144
D. 192
Số 500 có bao nhiêu ước chia hết cho 5?
A. 8;
B. 9;
C. 10;
D. 7.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247