Những thanh niên tình nguyện đã làm được việc gì tốt cho các em nhỏ?
A. Dựng được một ngôi trường mới.
C. Bảo vệ sự bình yên của bản làng.
B. Tổ chức ngày hội cho các em.
Vì sao các bạn không phải băng rừng, lội suối đến trường nữa?
A. Vì các bạn nhỏ không cần phải đi học nữa.
B. Vì đã có những con đường lớn và đẹp nối từ bản làng đến trường.
C. Vì đã có một ngôi trường mới nằm ngay cạnh bản.
Ngôi trường mới có những gì?
A. Lớp học, bảng đen, những cây bàng non.
B. Bàn ghế, bảng đen, sân chơi, những cây bàng non.
C. Ba lớp học, bàn ghế, bảng đen, sân chơi, những cây bàng non.
Vì sao già làng gọi các anh chị thanh niên là “Thiên thần áo xanh”?
A. Vì các anh chị đã làm được những điều tốt cho bản như các thiên thần đem lại niềm vui tốt lành đến cho mọi người.
B. Vì các anh chị đã giúp các em học sinh học giỏi hơn.
C. Vì các anh chị băng rừng, lội suối đến trường.
Trong câu: “Bây giờ chúng em không phải băng rừng, lội suối để đến trường nữa vì chúng em đã có một ngôi trường mới.” Có mấy từ chỉ hoạt động?
A. Một từ
B. Hai từ.
C. Ba từ.
Điền 2 từ ngữ vào mỗi chỗ trống theo yêu cầu:
Hoạt động nấu ăn |
Hoạt động vui chơi |
Hoạt động thể thao |
|
|
|
A. Sẻ.
A. Vào buổi sáng sớm.
B. Vào những lúc trời sang mùa thu.
C. Vào lúc cây cối xào xạc.
A. Do Bác Mặt Trời và chị Mây Hồng tặng Sơn Ca.
B. Do cô giáo Hoạ Mi dạy Sơn Ca.
C. Do hàng ngày Sơn Ca chăm chỉ luyện giọng.
A. Câu chuyện khuyên chúng ta cần chăm chỉ, nỗ lực rèn luyện thì sẽ thành công.
B. Câu chuyện khuyên chúng ta cần đối xử tốt với mọi người xung quanh.
C. Câu chuyện khuyên chúng ta cần học tập thật giỏi và quan sát điều xung quanh.
B. Hơ-bia ân cần chăm sóc cơm gạo.
C. Hơ-bia khinh rẻ cơm gạo.
Biết thóc gạo giận mình bỏ đi, Hơ-bia cảm thấy như thế nào?
A. Hơ-bia cảm thấy vô cùng ân hận.
B. Hơ-bia thấy cơ thể bị mệt mỏi vì đói.
C. Hơ-bia thấy vui vì thóc gạo bỏ đi.
Vì sao thóc gạo bỏ Hơ-bia để đi vào rừng?
B. Vì thóc gạo cảm thấy Hơ-bia luôn khinh rẻ mình nên tức giận bỏ đi.
C. Vì Hơ-bia bảo thóc gạo hãy đi thật xa để phát triển.
Vì sao sau đó, thóc gạo lại rủ nhau về với Hơ-bia?
A. Vì thóc gạo thấy thương Hơ-bia không có gì để ăn.
B. Vì thóc gạo thấy nhớ Hơ-bia, sợ Hơ-bia ở nhà một mình vất vả.
C. Vì Hơ-bia đã biết nhận lỗi và chăm chỉ làm việc.
Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì?
A. Phải coi thóc gạo như bạn bè của mình.
B. Phải ăn uống đủ chất để giữ gìn sức khoẻ.
C. Phải chăm chỉ làm việc và trân trọng những hạt gạo đã nuôi sống ta hàng ngày.
A. Khỉ hứa mang quả thông về cho Sóc Đỏ, cỏ tươi cho Dễ Non, cà rốt cho Thỏ Xám.
B. Khỉ hứa sẽ mang thật nhiều quả thông về cho Dễ Non.
C. Khỉ hứa sẽ mang thật nhiều quả ngon về cho các bạn.
Bị gọi là “kẻ khoác lác” thái độ của Khỉ Con thế nào?
A. Nó rất buồn, nghĩ là mình không lừa dối ai nên không phải là “kẻ khoác lác”.
B. Khỉ rất bực tức, nghĩ các bạn đang chọc tức mình.
C. Khỉ con rất buồn, vì nghĩ các bạn đang xa lánh mình.
Vì sao khi Khỉ Con về nó bị gọi là “kẻ khoác lác”?
A. Vì Khỉ Con mải vui chơi.
B. Vì đi chơi vui, nó quên hết lời hứa, chẳng mang gì về cho các bạn.
C. Vì Khỉ Con quên hết lời các bạn dặn.
Dòng nào viết đúng tên 5 bạn học sinh theo thứ tự bảng chữ cái?
A. Dũng, Lan, Minh, Ngọc, Tú
B. Ngọc, Minh, Dũng, Tú, Lan
C. Dũng, Ngọc, Tú, Minh, Lan
Khi Khỉ Con thắc mắc sao bị gọi là “kẻ khoác lác”, mẹ Khỉ bảo gì?
A. Hứa mà không làm thì lời hứa cũng như lời nói khoác.
B. Vì con nói dối nên con giống như một kẻ khoác lác.
C. Vì con đã không giữ lời hứa, lừa dối mọi người.
A. Em có ăn kẹo.
B. Em đang ăn kẹo.
C. Em không ăn kẹo mà.
A. Chăm là một cô bé lười biếng.
B. Chăm là một cô bé chăm làm nhưng cũng hay chán việc.
C. Chăm là một cô bé chăm chỉ.
A. Bác may xong chiếc áo rồi may đến chiếc quần.
B. Bác may xong chiếc quần rồi may đến chiếc áo.
C. Bác chỉ may được nửa cái áo và nửa cái quần.
Câu chuyện khuyên em điều gì?
A. Khi làm việc gì, chúng ta cũng phải làm đến nơi đến chốn.
B. Con cái phải biết vâng lời cha mẹ.
C. Trẻ em chỉ nên làm những việc mình yêu thích.
Từ nào dưới đây là từ chỉ sự vật?
A. Quần áo
Ai đã làm vỡ bình hoa trong câu chuyện trên?
A. Bé Minh Quân.
B. Minh Quân và bố.
C. Minh Quân và Mèo vàng.
A. Minh Quân nằm ngủ trên giường êm ấm.
B. Minh Quân vùng dậy, đến bên bố và thú nhận tất cả sự thật.
C. Minh Quân không ngủ được, vùng dậy, đến bên bố và thú nhận tất cả rồi xin bố tha cho Mèo vàng.
Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì?
A. Chúng ta cần phải thương yêu loài vật hơn nữa.
B. Mỗi khi có lỗi, chúng ta cần biết dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
C. Mỗi khi có lỗi, chúng ta chỉ cần xin lỗi là được.
Tại sao bố không trách mắng mà còn khen Minh Quân?
A. Vì bố thấy Minh Quân dũng cảm đã trung thực và biết nhận lỗi sai của mình.
B. Vì chiếc bình đó không đáng tiền với bố.
C. Vì bố đã phạt Mèo vàng rồi nên không mắng Minh quân nữa.
Chuyện gì đã xảy ra với cậu bé?
A. Cậu bé đi tắm sông và bị cá sấu tấn công.
B. Cậu bé đi tắm sông và bị mẹ đánh đòn.
C. Cậu bé đi tắm sông và bị đuối nước.
Khi thấy con gặp chuyện, người mẹ đã hành động như thế nào?
A. Bà sợ hãi vì con cá sấu quá to, bà chạy ra nhờ người giúp đỡ.
B. Bà lo lắng và nhảy xuống sông cứu con.
C. Bà hoảng sợ tột độ, vừa chạy hết sức ra sông vừa hét gọi con trai.
A. Người mẹ chộp lấy cây gậy và đánh liên tiếp vào đầu con cá sấu.
B. Người mẹ chộp lấy cánh tay của con và kéo con thật mạnh khỏi miệng cá sấu.
C. Người mẹ bảo con bám chắc vào cành cây và chạy đi gọi người đến kéo cậu bé lên.
Sau khi thoát khỏi miệng cá sấu, cậu bé nói nhớ mãi điều gì?
A. Cậu nhớ mãi vết sẹo, vết cào xước do mẹ cậu dùng hết sức để kéo cậu lại.
B. Cậu nhớ mãi nỗi sợ hôm đó và không bao giờ đi tắm sông nữa.
C. Cậu nhớ mãi vết sẹo bị cá sấu cắn ở tay.
A. 10 tuổi
A. Vì bố Chuyên mất sớm.
B. Vì mẹ Chuyên mất sớm.
C. Vì Chuyên mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
A. Đi chợ, nấu cơm, dậy sớm, pha mì, đưa đón em đi học.
B. Dậy sớm pha mì tôm, đưa em đi học, ra chợ bán hàng cho bố.
C. Đi chợ, nấu cơm, dọn nhà, bán hàng kiếm thêm tiền giúp bố.
A. Chuyên là người con hiếu thảo, học giỏi, luôn giúp bố mẹ làm việc nhà.
B. Chuyên cố gắng học tập, biết nghe lời bố mẹ và yêu thương em.
C. Chuyên biết ý thức được mọi việc sau khi mẹ mất, là một người con gái đảm đang.
A. Là Trạng nguyên thời xưa, giỏi tính toán.
B. Là một cậu bé rất nghịch ngợm, mải chơi.
C. Là một thanh niên ba mươi hai tuổi.
A. Cậu bé Vinh làm đổ gánh bưởi của bà bán bưởi.
B. Cậu bé Vinh chơi bên gốc đa cùng các bạn.
C. Bà bán bưởi vấp ngã khiến bưởi lăn tung toé dưới đất.
A. Nhặt bưởi trên đường trả bà bán bưởi.
B. Nghĩ ra một trò chơi hay với quả bưởi.
C. Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên.
Tìm trong bài thơ trên và điền vào cột dưới đây mỗi cột 2 từ: (1 điểm)
Từ chỉ con vật |
Từ chỉ vật |
|
|
A. Vào sớm mùa đông lạnh.
B. Vào một đêm khuya.
C. Vào buổi chiều trời trở rét.
A. Mẹ cặm cụi vá lại chiếc áo cũ.
B. Mẹ khâu lại mấy chiếc cúc bị đứt.
C. Mẹ cố may xong tấm áo ấm cho Thắng.
Tìm từ có âm đầu bằng “s” hoặc “x” theo gợi ý sau: (1 điểm)
Con vật rất nhanh, sống trong rừng là
A. Vì ngày mai trời rét, mẹ muốn Thắng có thêm áo ấm để đi học.
B. Vì ngày mai là ngày khai giảng, mẹ muốn Thắng được mặc áo mới.
C. Vì ban ngày mẹ bận đi làm không may áo cho Thắng được.
Tìm từ có âm đầu bằng “s” hoặc “x” theo gợi ý sau: (1 điểm)
Loài vật sống ở biển, thân rất mềm là
Em hãy thêm từ chỉ đặc điểm để hoàn thành câu dưới đây: (1 điểm)
Chú Chuột Nhắt rất …………………..
A. Hai từ.
A. Lá non ước mong mình sẽ to lớn và mạnh mẽ như anh chị.
B. Lá non luôn mong muốn bay được lên trên trời cao.
C. Lá non muốn bứt ra khỏi cành cây để phát triển thành một cây mới.
A. Một cơn giông bão ập đến và làm bật gốc cây khiến lá non ngã xuống đất bẩn.
B. Một cơn mưa rào ập xuống ném tới tấp vào cây làm lá non tan nát.
C. Một trận nắng chói chang làm lá non héo khô.
A. Lá non bay cao lên bầu trời và không trở lại với anh chị được nữa.
B. Lá non bị mưa ném tới tấp, sau đó rơi xuống dòng suối và rách nát tả tơi.
C. Lá non bị mưa ném tới tấp, sau đó rơi xuống cống và mọc thành một cây mới.
Khoanh tròn vào từ viết sai chính tả. (0,5 điểm)
A. giò chả B. trả lại C. tre chở D. con trăn
Xếp các từ ngữ sau thành cầu và ghi lại: (0.5 điểm)
cả lớp/ cô giáo kể chuyện/ chăm chú nghe
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu: (0,5 điểm)
Ngày mở đầu năm học là ngày ………………….
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu: (0,5 điểm)
Tháng 1 còn gọi là tháng ………………….
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu: (0,5 điểm)
Mùa hè còn gọi là mùa ………………….
A. Chú bị một tai nạn xe hơi.
B. Dòng điện cao thế bị chập phóng thẳng vào cơ thể chú.
C. Chú bị tai nạn khi leo núi.
A. Hết mực yêu thương cha, luôn động viên và vui đùa cùng cha.
B. Hết mực yêu thương cha, luôn vuốt ve và hôn lên khuôn mặt biến dạng của cha.
C. Cô bé rất buồn và sợ hãi nhưng vẫn cố động viên người cha.
Em hãy điền dấu câu thích hợp vào ô trống dưới đây: (0,5 điểm)
Tôi và Lan là những người bạn tốt o
Em hãy điền dấu câu thích hợp vào ô trống dưới đây: (0,5 điểm)
Bạn ơi mình cùng chơi nhé o
A. Tình yêu cha mẹ dành cho con luôn là món quà quý giá nhất.
B. Tình yêu của con là liều thuốc thần kì giúp người cha vượt qua nỗi đau.
C. Tình yêu người cha dành cho con luôn trọn vẹn trong mọi hoàn cảnh.
Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Để nói về đức tính tốt của bố em. (1 điểm)
Gạch chân vào bộ phận trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”: (0,5 điểm)
Gương mặt bà thật phúc hậu.
A. Một tủ toàn đồ chơi rất đẹp.
B. Những cuốn truyện bố mẹ mang về.
C. Một con lợn đất đầy tiền xu.
A. Do bạn bè tặng.
B. Do bạn nhỏ mua từ tiền mừng tuổi của mình.
C. Do bố mẹ bạn tặng trong những dịp sinh nhật.
A. Cặm cụi cắt dán, dịch những quyển truyện cho con.
B. Bố mẹ ăn rau, dành thịt cá cho con, dành tiền để mua quyển sách mà con thích.
C. Trong lúc khó khăn, bố mẹ đã không để cho bạn nhỏ cảm thấy mình bị thiếu thốn.
A. Bạn nhỏ cảm nhận sự quan tâm, yêu thương và hi sinh mà bố mẹ dành cho mình.
B. Bạn nhỏ cảm nhận được sự ấm no của gia đình.
C. Bạn nhỏ cảm nhận được sự thiếu thốn, nghèo khó của gia đình.
Những quyển sách của bạn nhỏ rất .......
A. Diệu kì
Nối: (1 điểm)
Điền vào chỗ trống để tạo câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? (0,5 điểm)
Ngón tay giữa …………..
Điền vào chỗ trống để tạo câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? (0,5 điểm)
Ngón út ……………..
Điền dấu thích hợp vào ô trống dưới câu sau: (0,5 điểm)
Bàn tay của em thật mềm mại làm sao o
Em hãy thay bạn Mai để viết 1 câu cảm ơn mẹ đã nấu cho em một bữa cơm thật ngon. (0,5 điểm)
Điền từ thích hợp vào ô trống: (0,5 điểm)
Khi kết thúc câu bộc lộ cảm xúc, ta dùng dấu: ………….
Em hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu dưới đây: (0,5 điểm)
Con có tự tin vào bản thân không o
Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống: (0,5 điểm)
Em thích số 0 nhất vì nó đứng đầu tiên trong dãy số o
Nối: (1,5 điểm)
Nối: (1 điểm)
Điền vào ô trống để tạo cầu thuộc kiểu Ai (cái gì, con gì) thế nào? (0,5 điểm)
Vịt con …………………
Điền vào ô trống để tạo cầu thuộc kiểu Ai (cái gì, con gì) thế nào? (0,5 điểm)
Lọ màu …………………
Nối: (1 điểm)
Sắp xếp các từ sau thành câu có nghĩa: (0,5 điểm)
chơi đùa/ ông/ nhà/ nội/ đang cháu/ trongCâu dưới đây thuộc kiểu câu gì? (0,5 điểm)
Cháu chơi trò cưỡi ngựa cùng ông nội. è ………………….
Em hãy tưởng tượng mình là Gà Trống viết lời cảm ơn tới Vịt Bầu đã cứu sống mình. (0,5 điểm)
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có câu theo mẫu Ai làm gì? (0,5 điểm)
Đàn vịt ……………………
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có câu theo mẫu Ai làm gì? (0,5 điểm)
Người nông dân ……………………
A. Vì ở nước Mỹ không ai đặt tên cho con vật.
B. Vì những chó chăn cừu thường không có tên riêng.
C. Vì chủ của chú đã qua đời, không ai biết tên chú là gì.
A. Vì ông mất đột ngột, trang trại của ông lại nằm tách biệt.
B. Vì trại chăn nuôi gia súc của ông không cho ai tới thăm.
C. Vì chú chó không báo cho ai tin đó.
A. Vì suốt 2 năm không có chủ, chú vẫn chăn dắt đàn cừu.
B. Vì suốt 2 năm không có đồ ăn mà chú không ăn thịt cừu.
C. Vì suốt 2 năm sau khi người chủ chết, chú vẫn được nhận nuôi ở trang trại.
A. Chú biết cách chăm cho đàn cừu béo tốt, mập mạp.
B. Chú trung thành, tận tụy với công việc mà chủ đã giao.
C. Suốt 2 năm không có gì ăn mà chú không ăn thịt cừu.
Bà qua nhà đưa em đi chơi. Lúc đó, bố mẹ đi vắng. Em hãy viết tin nhắn cho bố mẹ yên tâm nhé.
A. Là anh em sinh đôi, rất hay mặc quần áo giống nhau.
B. Là anh em sinh đôi, cao bằng nhau, giống nhau và mặc quần áo cùng màu và kiểu.
C. Là hai anh em, hay mặc quần áo cùng màu, cùng kiểu.
A. Chia cho hai anh em mỗi người một gói.
B. Chia cho hai anh em mỗi người 5 chiếc.
C. Chia cho người em 3 chiếc, người anh 5 chiếc.
A. Vì Hùng cao hơn Tùng.
B. Vì Hùng giới thiệu cho bác biết.
C. Vì bác thấy Hùng đã đưa gói kẹo của mình nhường cho Tùng để lấy 5 chiếc kẹo. Hùng đã nhường nhịn Tùng chứng tỏ Hùng là anh.
A. Vì Hùng nhường nhịn và chia sẻ với em.
B. Vì Hùng được bác khen.
C. Vì Hùng được bác chia cho cả túi kẹo.
A. Thầy giáo mới luôn tươi cười, như một người bạn thân thiết, tin cậy.
B. Thầy rất nghiêm nghị và không cười.
C. Thầy rất gầy và luôn nở nụ cười tươi.
A. Vì thầy giáo lớp Một là người thầy tốt, hay cười, thân thiết, tin cậy với bạn nhỏ.
B. Vì thầy giáo lớp Một là một người tốt, gầy nhưng dạy dỗ bạn nhỏ nghiêm khắc.
C. Vì sự nghiêm khắc của thầy đã giúp bạn nhỏ học tốt.
A. Bạn cảm thấy ngôi trường không còn đẹp như năm trước.
B. Bạn cảm thấy mệt mỏi, chán nản với nhiều bài tập và bài kiểm tra.
C. Bạn cảm thấy nhớ mẹ, không muốn đến trường và muốn về nhà với mẹ.
A. Bà bị cảm cúm sơ sơ.
B. Bà bị ốm phải đi cấp cứu ở viện.
C. Bố và mẹ lên bệnh viện chăm bà.
A. Mẹ và Loan thương bà, lo cho bà.
B. Mẹ và Loan chưa nhận được tin về bà.
C. Mẹ và Loan sợ không ai chăm sóc bà.
A. Các ngọn mướp cứ ngóc đầu lên chờ đợi được bàn tay tưới tắm.
B. Nhìn vào đâu, sờ vào cái gì cũng thấy thiếu bà.
C. Mới vắng bà có mấy ngày mà đàn gà cứ ngơ ngác.
Chú chó phi như ......., chặn đầu đàn cừu, lùa chúng trở về trang trại.
A. sóc
A. Cá Sấu đến phá cuộc sống của buôn làng.
B. Cá Sấu đến chiếm hồ nước của buôn làng.
C. Cá Sấu đến uống hết nước ở hồ nước của buôn làng.
A. Gọi Cá Sấu đến nhà chơi và đánh đuổi cá sấu khỏi hồ nước.
B. Nhử Cá Sấu lên bờ để dân làng dễ dàng đánh bại.
C. Nhử Cá Sấu ra xa hồ nước để dễ dàng đánh bại.
A. Do dấu chân của người dân ở đó tạo nên.
B. Do dấu chân già làng Voi khi đánh nhau với Cá Sấu và vết kéo gỗ tạo thành.
C. Do dấu chân Cá Sấu khi đánh nhau với già làng Voi và dấu vết trận đánh tạo thành.
A. Sông hồ
A. Ly được mẹ tặng cho một món quà rất đẹp.
B. Ly được anh Dũng tặng cho một bó hoa.
C. Ly được anh Dũng tặng cho một gói quà nhỏ, bọc giấy hoa.
A. Ly bất ngờ và nhận món quà.
B. Ly mừng quýnh, run run mở món quà và rất bất ngờ vì đó là cuốn sách mà Ly rất thích nhưng chưa dám hỏi xin tiền mẹ mua.
C. Ly rất xúc động và khóc òa lên.
A. Dũng xin tiền mẹ mua quà cho Ly.
B. Dũng lấy tiền mừng tuổi để mua quà cho Ly.
C. Dũng đã nhịn ăn sáng trong suốt một tuần để lấy tiền mua quà cho Ly.
A. Anh Dũng luôn muốn mang lại điều bất ngờ cho em gái.
B. Anh Dũng rất nhớ em gái.
C. Anh Dũng rất quan tâm và yêu thương em gái.
A. Thơm phức, ngon lành.
B. Thơm phức, ngon lành, đỏ.
C. Xôi, thơm phức, ngon lành, đỏ.
A. Voi non bị lạc trong rừng sâu.
B. Voi non bị sa xuống hố sâu.
C. Voi non bị thụt xuống đầm lầy.
A. Nhờ năm người quản tượng đến giúp sức kéo voi lên bờ.
B. Nhờ năm người dân trong bản kéo voi lên.
C. Nhờ năm người có cơ bắp, lực lưỡng kéo voi lên.
A. Gỗ mới đốn đã được đưa về gần nhà.
B. Gỗ mới đốn đã có người lấy mất đi.
C. Gỗ mới đốn đã bị voi khuân đi mất.
A. Vác
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247