Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 2 Tiếng việt Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 có đáp án !!

Đề kiểm tra Học kì 2 Tiếng Việt lớp 2 có đáp án !!

Câu 126 :
Xóm lao động nghèo trong bài đọc trên nằm ở đâu?


A. Nằm sâu hun hút trong một con ngõ nhỏ, chạy vòng vèo ra sát mép bờ sông.



B. Nằm trên một miếng đất cằn cỗi, cách xa thành phố.


C. Nằm trên một khu đất to, rộng rãi, ngay sát đường lớn.

D. Nằm bên bờ sông với những cánh đồng thẳng cánh cò bay.

Câu 127 :
Vì sao những căn nhà trở nên xập xệ, xuống cấp nghiêm trọng?


A. Vì những căn nhà đã được xây dựng cách đây rất lâu rồi.



B. Vì những căn nhà phải trải qua bao nắng mưa, lũ lụt.


C. Vì chủ nhân của những căn nhà không có tiền để tu sửa.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 128 :
Qua bài đọc trên em thấy xóm nhỏ được hiện lên như thế nào?


A. Xóm nhỏ nghèo nàn, hỗn loạn, xập xệ và xuống cấp nghiêm trọng.



B. Con người trong xóm nhỏ tràn đầy tình thương và học thức.


C. Xóm nhỏ tuy nghèo nhưng người dân đều đi xa để làm việc phát triển.

D. Con người trong xóm nhỏ đang cố gắng làm việc để xây dựng lại xóm.

Câu 129 :
Câu “Trong xóm nhỏ .... người làm thợ thịt...” là câu:


A. Câu giới thiệu.



B. Câu nêu hoạt động.


C. Câu nêu đặc điểm.

D. Câu yêu cầu, đề nghị.

Câu 131 :
Nối:
Media VietJack

Câu 135 :
Hồi nhỏ, tác giả trên đi học bằng cách nào?


A. Đạp xe đạp đi học.



B. Được mẹ đèo đi học.


C. Lội bộ đi học.

D. Đi nhờ xe của bạn.

Câu 136 :
Trên đường đi học về, tác giả và các bạn làm gì?


A. Hái trâm ăn, tắm ở kênh thuỷ lợi.



B. Trèo cây lấy tổ chim.


C. Chơi trò cá sấu trên bờ.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 137 :
Theo em, vì sao tuổi thơ của tác giả thật tuyệt vời?


A. Vì tuổi thơ của tác giả có những kỉ niệm đẹp, khó quên.



B. Vì tuổi thơ của tác giả bị mẹ đánh đòn vì ham chơi.


C. Vì tuổi thơ của tác giả thoải mái, vô lo vô nghĩ.

D. Vì tuổi thơ của tác giả được thầy cô và bạn bè yêu quý.

Câu 144 :
Thời tiết vào dịp Tết được miêu tả như thế nào?


A. Trời nắng chang chang, không khí nóng bức, ngột ngạt.



B. Thời tiết hơi lành lạnh, bầu trời quang và sáng.


C. Trời âm u, mưa dầm ẩm ướt.

D. Gió mùa đông bắc vẫn thổi, lạnh buốt.

Câu 145 :
Mọi người có cảm xúc như thế nào mỗi dịp Tết về?


A. Mặc dù tất bật chuẩn bị cho Tết nhưng ai cũng vui vẻ, háo hức.



B. Mọi người mệt mỏi vì bận rộn sắm sửa đồ đạc cho ngày Tết.


C. Ai cũng buồn bã vì những ngày Tết không được đi làm.

D. Mọi người thảnh thơi vì Tết đến không cần làm việc.

Câu 146 :
Những đặc trưng nào của ngày Tết được nhắc đến trong bài đọc?


A. Tiết trời lạnh, hoa đào, cây quất, tiếng rao hàng, tiếng xe cộ, chợ Tết, đèn lồng.



B. Tiết trời mát mẻ, hoa đào, hoa mai vàng, sách vở, xe cộ.


C. Tiết trời nóng nực, hoa đào, cây quất, tiếng rao hàng, chợ Tết, đèn lồng.

D. Tiết trời lạnh, hoa đào, cây quất, tiếng xe cộ, chợ Tết, quần áo mới.

Câu 153 :
Quê hương của tác giả ở đâu?


A. Thiền Viện           


B. Tây Thiên          

C. Vĩnh Tường             

D. Hà Nội

Câu 154 :
Tác giả hít một hơi thật sâu để cảm nhận điều gì?


A. Hương thơm của đất đai.



B. Hương vị tươi mát của mảnh vườn sau cơn mưa.


C. Hương thơm trong sạch của những chiếc lá sau đêm mưa.

D. Đáp án A và C.

Câu 155 :
Theo em, nội dung chính của bài đọc trên là gì?


A. Cảm nhận vẻ đẹp của buổi sáng sớm tại quê nhà của tác giả.



B. Cảm nhận về mùi hương thân thuộc của thiên nhiên quê nhà.


C. Cảm nhận vẻ đẹp và tình yêu của tác giả với quê hương khi trở lại.

D. Cảm nhận tươi mát về những cây cối sau cơn mưa của tác giả.

Câu 179 :
Con vật nào được nhắc đến trong bài đọc?


A. Con gà.               


B. Con vịt.                 

C. Con trâu.                    

D. Con bò.

Câu 195 :
Hình ảnh cánh đồng trong bài đọc hiện lên như thế nào?


A. Cánh đồng có mạ non xanh mơn mởn.



B. Cánh đồng có lúa chín vàng rượi.


C. Cánh đồng chỉ trơ lại gốc rạ khô, vắng ngắt.

D. Cánh đồng lúa rộng bát ngát, thẳng cánh cò bay.

Câu 198 :
Nội dung chính trong đoạn văn trên là gì?


A. Miêu tả hoạt động của con người vào mùa mưa.



B. Miêu tả cảnh vật và hoạt động của con người khi mùa rét tới.


C. Miêu tả cảnh vật cảnh vật và hoạt động của con người vào mùa xuân.

D. Miêu tả hoạt động của con người trong mùa lúa chín.

Câu 241 :
Nối:
Media VietJack

Câu 278 :
Trăng tháng bảy trong bài đọc được miêu tả như thế nào?


A. Trăng tròn.



B. Dịu nhẹ như tiếng mẹ ru.


C. Lung linh rạng ngời.

D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

Câu 282 :
Những ngày hửng nắng, ta thấy trắng như thế nào?


A. Trăng tròn vành vạnh.



B. Trăng sáng vằng vặc.


C. Trăng treo trên bầu trời đầy mây.

D. Trăng theo ta khắp ngả đường.

Câu 284 :
Tác giả có cảm xúc như thế nào về trăng tháng 7?


A. Xao xuyến, bồi hồi.



B. Tái tê trong lòng.


C. Ấm áp, hạnh phúc vô kể.

D. Ngại ngùng, e thẹn dưới ánh trăng.

Câu 291 :
Bài vè trên nói về sự vật nào?


A. Về các loài hoa.     


B. Về các con vật.     

C. Về các loài chim.   

D. Về cây cối.

Câu 292 :
Câu thơ “Ở bùn mà lại không pha sắc bùn” là loài hoa nào?


A. Hoa cúc            


B. Hoa sen.                 

C. Hoa nhài.                 

D. Hoa mai.

Câu 293 :
Loài hoa nào không có mùi hương được nhắc đến trong bài vè?


A. Hoa hải đường.            


B. Hoa quỳ.              

C. Hoa liễu.            

D. Hoa đào.

Câu 294 :
Em học được điều gì qua bài thơ trên?


A. Em hiểu được vẻ đẹp và đặc điểm mùi hương của các loài hoa.



B. Em hiểu được màu sắc, mùi hương, nguồn gốc của các loài hoa.


C. Em hiểu được cách gieo trồng các loài hoa.

D. Em hiểu cách cắm hoa ngày Tết.

Câu 300 :
Ông Nguyễn Lộc muốn đóng góp gì cho đất nước?


A. Đóng góp tiền của.



B. Đóng góp lương thực, thực phẩm.


C. Đóng góp vàng bạc.

D. Đóng góp những thế hệ thanh niên biết sống, biết cống hiến.

 

Câu 301 :
Năm 1940 ông khai giảng lớp học võ đầu tiên ở đâu?


A. Ở quê hương của ông.



B. Ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội.


C. Ở tại nhà hát lớn Hà Nội.

D. Ở trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

Câu 302 :
Qua câu chuyện trên, em thấy ông Nguyễn Lộc là người thế nào?


A. Ông Lộc là thầy giáo dạy võ giỏi.



B. Ông Lộc là thầy giáo dạy võ yêu nước, muốn cống hiến nhân tài cho đất nước.


C. Ông Lộc là người rất thích tập các môn võ khác nhau.

D. Ông Lộc là người thầy nghiêm khắc.

Câu 309 :
Bầy Ong Vằn và Ong Mật phát hiện ra thứ gì trong bọng cây?


A. Nhiều quả chín.



B. Một kho mật lớn.


C. Một tổ ong lớn.

D. Một tổ kiến lớn.

Câu 310 :
Vì sao vụ kiện Ong Bắp Cày bị hoãn?


A. Vì quan tòa muốn cho Ong Vằn và Ong Mật có thời gian suy nghĩ.



B. Vì quan tòa muốn luật sư hai bên tìm thêm chứng cứ.


C. Vì quan toàn thấy chứng cứ không rõ ràng và ông cần thời gian để suy nghĩ.

D. Vì quan tòa đã biết chuyện, muốn cho Ong Vằn nhận lỗi.

Câu 311 :
Em thấy ý kiến của cụ Ông Già đưa ra như thế nào?


A. Ý kiến của cụ không công bằng.



B. Ý kiến của cụ không có tác dụng cho phiên toà.


C. Ý kiến của cụ gây khó dễ cho hai bên.

D. Ý kiến của cụ rất hữu ích, đã vạch trần được bên nói dối là Ong Văn.

Câu 318 :
Trong bài đọc trên, “phu khuân vác” là từ dùng để chỉ ai?


A. Những người làm ở quê.



B. Những người làm ngồi bàn làm giấy tờ.


C. Những người ghi chép sổ sách.

D. Những người nghèo làm nghề chân tay.

Câu 319 :
Đâu là những từ chỉ đặc điểm của phu khuân vác?


A. Người giàu sức khỏe, thân hình thường cao to, khéo léo và nhanh nhẹn.



B. Người bình thường, gọn gàng sạch sẽ.


C. Người to béo, chậm chạp nhưng chắc chắn, cẩn thận.

D. Người có nhiều tiền, ăn mặc đẹp và hiểu biết.

Câu 320 :
Câu: “Chúng ta phải kính trọng ... trí óc.” có ý nghĩa gì?


A. Mọi người ai cũng phải làm việc.



B. Mọi người làm việc mới có thể sinh sống.


C. Nghề nào cũng đều đáng quý, mọi người đều cần phải tôn trọng.

D. Người đi làm đều rất vất vả.

Câu 327 :
Trong bài, thời tiết đêm qua được miêu tả như thế nào?


 A. Trời mưa to, gió bão.



B. Trời mưa, lành lạnh, không khí trong lành.


C. Trời oi ả, không một cơn gió.

D. Trời giá rét, lạnh căm.

Câu 328 :
Nhìn từ đầu bờ, hình ảnh bông lúa hiện lên như thế nào?


A. Bị đổ bẹp do trận bão đêm qua.


 



B. Nghiêng đầu hẳn vì gió đêm qua.


C. Lúa màu đỏ của nắng cháy, bồng bềnh lượn sóng.

D, Đáp án B và C đều đúng.

Câu 329 :
Nội dung chính của đoạn văn thứ hai là gì?


A. Miêu tả vẻ đẹp của quê hương trong mùa gặt lúa.



B. Miêu tả cánh đồng vào sáng sớm.


C. Miêu tả hoạt động và sự nhộn nhịp của mọi người trên cánh đồng vào mùa gặt.

D. Miêu tả vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trong làng.

Câu 336 :
Khi đang chạy xe trên đường, người đàn ông gặp chuyện gì?


A. Chiếc xe bị hỏng.



B. Chiếc xe hết xăng.


C. Chiếc xe gặp tai nạn.

D. Chiếc xe bị viên sỏi ném vào.

Câu 337 :
Khi dừng xe, người đàn ông nhìn thấy điều gì?


A. Xe cứu trợ ngay bên đường.



B. Trạm đổ xăng ngay bên đường.


C. Một cô bé và đứa em ngồi dưới đất bên cạnh một chiếc xe lăn.

D. Một người ăn xin đang ngồi bên lề đường.

Câu 338 :
Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?


A. Phải biết yêu thương em, kiên trì tìm người giúp đỡ cho em.



B. Biết cảm thông, giúp đỡ người khác.


C. Biết kiềm chế bản thân để tìm hiểu kĩ sự việc.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 345 :
Vì sao Mặt Trăng nói Trái Đất yên lặng?


A. Vì khi Mặt Trăng lên, con người đã chìm vào giấc ngủ.



B. Vì Mặt Trăng không nhìn thấy con người.


C. Vì Mặt Trăng chỉ thấy mọi vật màu bạc, lấp lánh.

D. Vì Mặt Trăng chỉ nhìn thấy con người vào ban ngày.

Câu 346 :
Mặt Trăng và Mặt Trời cãi nhau về điều gì?


A. Họ cãi nhau về sự hoạt động của Trái Đất.



B. Họ cãi nhau về sự có mặt của mây.


C. Họ cãi nhau xem ai là người có quyền lực nhất.

D. Họ cãi nhau để tranh nhau cây cối, sinh vật.

Câu 347 :
Câu chuyện trên dạy chúng ta điều gì?


A. Khi hai người cãi nhau cần người thứ ba phân xử.



B. Phải biết quan sát khung cảnh của cả ngày lẫn đêm.


C. Mọi việc đều cần đánh giá công bằng, không thiên vị.

D. Nên nhìn mọi thứ theo nhiều hướng để đưa ra những đánh giá đúng đắn nhất.

Câu 355 :
Người cha giàu dẫn con trai đến vùng quê để làm gì?


A. Muốn con nhìn thấy cuộc sống của người nghèo là như thế nào.



B. Muốn con học cách làm giàu.


C. Muốn con thấy được vùng đất của người nghèo.

D. Muốn con thấy cuộc sống khổ cực.

Câu 356 :
Đứa con thấy gì khi tới khu sinh sống của người nghèo?


A. Thấy biết ơn khi được sống một cuộc sống giàu có.



B. Thấy những người nghèo sống thật khổ sở.


 


C. Thấy vất vả và mệt mỏi khi phải đến vùng quê này.

D. Thấy nhà mình nghèo hơn những người dân ở đây.

Câu 357 :
Thông qua câu chuyện trên, em nhận ra bài học gì?


A. Cùng một vấn đề, suy nghĩ khác nhau sẽ có những kết luận khác nhau.



B. Nên biết trân trọng cuộc sống giàu có của mình.


C. Không chê bai người khác.

D. Những người nghèo rất tốt bụng.

Câu 363 :
Trong câu chuyện trên, đứa trẻ mù đã làm gì để có tiền?


A. Ngồi bên vệ đường với một cái nón để xin tiền.



B. Chống gậy đi lang thang khắp phố để xin tiền.


C. Ngồi bên lề đường hát rong để xin tiền.

D. Ngồi bên vệ đường bán tăm để kiếm tiền.

Câu 364 :
Người đàn ông đã làm gì để giúp đỡ cậu bé?


A. Mua hết số tăm còn lại trong nón.



B. Cho cậu mấy đồng bạc, sau đó thay đổi dòng chữ trên bảng.


C. Khen cậu bé thật thà và cho cậu rất nhiều tiền.

D. Cho cậu tiền sau đó giúp cậu có một công việc mới.

Câu 365 :
Vì sao dòng chữ trên tấm bảng thay đổi, cậu bé lại được nhiều người giúp đỡ cho nhiều tiền hơn?


A. Vì dòng chữ yêu cầu mọi người cho cậu bé tiền.



B. Vì dòng chữ làm cho người đi đường thấy vui.


C. Vì dòng khiến mọi người cảm thấy thật may mắn vì có đôi mắt sáng.

D. Vì dòng chữ khiến người đi đường sợ hãi và phải cho tiền cậu bé.

Câu 372 :
Trong bài thơ, gà con cùng mẹ đi đâu?


A. Gà con đi bới thóc.



B. Gà con đi bắt giun sâu.


C. Gà con đi nhặt thóc.

D. Gà con đi tắm mưa.

Câu 373 :
Thời tiết trong đoạn thơ trên diễn ra theo thứ tự như thế nào?


A. Mưa lâm thâm – mưa to hơn – nắng to.



B. Mưa to hơn – mưa lâm thâm – nắng to.


C. Nắng to – mưa to hơn – mưa lâm thâm.

D. Nắng to – mưa lâm thâm – mưa to.

Câu 374 :
Tại sao lúc sau lông chú lại khô nhanh như vậy?


A. Do chú giũ lông cho khô.



B. Do gió làm khô lông của chú.


C. Do nắng to làm khô lông của chú.

D. Do chú gà kịp đi trú mưa.

Câu 381 :
Vì sao những ngày không đến trường là ngày không vui đối với cô giáo Lan?


A. Vì cô giáo sợ thất nghiệp.



B. Vì cô thấy nhớ mái trường, đồng nghiệp, học trò của mình.


C. Vì cô thấy vắng đi những đôi mắt long lanh, nụ cười và giọng nói của các em thơ.

D. Vì cô không được tiếp tục đứng trên bục giảng.

Câu 382 :
Cô giáo Lan thấy như thế nào khi đến trường?


A. Cô thấy áp lực và mệt mỏi.



B. Cô thấy rất bận rộn và tức giận với những học sinh nghịch ngợm.


C. Cô thấy rất hạnh phúc và yêu đời hơn.

D. Cô thấy mình không phù hợp với nghề giáo.

Câu 383 :
Đáp án nào cho thấy cô Lan là một người rất yêu nghề?


A. Cô kiên trì chỉ bảo học sinh từng tí một và cô không bỏ dạy một ngày nào.



B. Cô yêu những học sinh của mình như yêu những đứa con, khi không đến trường cô rất nhớ học sinh của mình.


C. Dù nghề giáo viên rất áp lực mệt mỏi nhưng cô chưa bao giờ hối hận khi chọn nghề giáo.

D. Cô dạy rất giỏi và luôn củng cố chuyên môn để dạy tốt hơn.

Câu 390 :
Đáp án nào nói đúng về trình tự thời tiết trong đoạn thơ trên?


A. Mưa trút ào ào - trời nổi sấm - gió thổi mây đen.



B. Mưa trút ào ào - gió thổi mấy đen - trời nổi sấm.


C. Gió thổi mây đen - trời nổi sấm - mưa trút ào ào.

D. Gió thổi mây đen - mưa trút ào ào - trời nổi sấm.

Câu 391 :
Con vật nào đã giúp đỡ Gà khi trời mưa?


A. Vịt và ếch.        


B. Ếch và nhím.        

C. Nhím và vịt.        

D. Ếch, vịt và nhím.

Câu 392 :
Theo em, vì sao những con vật đó đã đến để giúp đỡ gà?


A. Vì chúng là những người bạn tốt.



B. Vì chúng muốn khoe chiếc ô của mình.


C. Vì chúng là những con vật thích giúp đỡ người khác.

D. Vì chúng sợ gà bị cảm lạnh.

Câu 399 :
Có bao nhiêu con vật được nhắc đến trong bài vè?


A. 3                            


B. 4                                 

C. 5                                 

D. 6

Câu 400 :
Con cua di chuyển như thế nào?


A. Đi dọc.                  


B. Đi ngang.                    

C. Đi chéo.                  

D. Đi lùi.

Câu 401 :
Con nào to khoẻ nhất trong các con vật được nói đến trong bài?


A. Con cua.                 


B. Con chim.                    

C. Con rùa.               

D. Con voi.

Câu 403 :
Nối.
Media VietJack

Câu 408 :
Phan Đình Giót bị thương ở đùi khi nào?


A. Khi anh xung phong đánh quả thứ 9.



B. Khi anh xung phong đánh quả thứ 19.


C. Khi anh xung phong đánh quả thứ 6.

D. Khi anh xung phong đánh quả thứ 10.

Câu 409 :
Phan Đình Giót lao lên phá toang hàng rào cuối cùng để làm gì?


A. Để tiêu diệt trận địa của giặc.



B. Để làm nổ căn cứ địa của giặc.


C. Để đồng đội đánh sập lô cốt đầu của giặc.

D. Để đe dọa giặc, không cho giặc tiến lên.

Câu 410 :
Đoạn văn trên ca ngời điều gì?


A. Ca ngợi tinh thần yêu nước của các chiến sĩ.



B. Ca ngợi lòng dũng cảm, một lòng vì đất nước của anh hùng Phan Đình Giót.


C. Ca ngợi lòng căm thù giặc, tinh thần đoàn kết của các anh hùng dân tộc.

D. Ca ngợi chiến thắng vẻ vang của dân tộc ta.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247