Điền thông tin về đặc điểm của hai bài thơ Đồng dao mùa xuân và Gặp lá cơm nếp vào bảng dưới đây:
Bài thơ
Nội dung chính
Đặc điểm nghệ thuật
Thể thơ
Vần
Nhịp
Hình ảnh
Biện pháp tu từ
Đồng dao mùa xuân
Gặp lá cơm nếp
Cách hiểu của em về câu thơ “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu” (Thế Lữ)
Ghi chép thông tin, ý tưởng về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Nhật kí đọc sách
Ngày:
Nhan đề bài thơ:
Tên tác giả:
Nội dung chính của bài thơ:
Số khổ thơ trong bài thơ, số dòng thơ trong mỗi khổ:
Các tiếng gieo vần với nhau và đặc điểm của vần trong bài thơ:
Cách ngắt nhịp:
Những từ ngữ được dùng theo cách mới lạ, thú vị:
Hình ảnh đáng chú ý hay gây ấn tượng đặc biệt:
Biện pháp tu từ được dùng trong bài thơ và tác dụng của nó:
Suy nghĩ sau khi đọc:
Ghi vào bảng một chi tiết mà em cho là tiêu biểu, đáng nhớ nhất về từng nhân vật trong văn bản Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Người thầy đầu tiên và giải thích ngắn gọn lí do lựa chọn.
Văn bản
Nhân vật
Chi tiết tiêu biểu
Lí do lựa chọn
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Nhân vật “tôi”
Nhân vật người bố
Người thầy đầu tiên
Nhân vật thầy Đuy-sen
Nhân vật An-tư-nai
Chọn một nhân vật văn học em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Ghi lại một số chi tiết tiêu biểu được tác giả sử dụng để miêu tả nhân vật theo từng nội dung gợi ý (nếu có)
Hồ sơ nhân vật (tên nhân vật, tác phẩm, tác giả)
Cách miêu tả nhân vật
Chi tiết trong tác phẩm
Ngoại hình
Hành động
Ngôn ngữ
Nội tâm
Mối quan hệ với các nhân vật khác
Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp về nhân vật
b. Từ bảng đã hoàn thành, chỉ ra đặc điểm của nhân vật.
Điền các thông tin về hai văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt và Chuyện cơm hến vào bảng dưới đây:
Tháng Giâng, mơ về trăng non rét ngọt
Chuyện cơm hến
Thể loại
Những hình ảnh nổi bật
Đặc điểm lời văn
Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả
Những tùy bút, tản văn viết về đề tài cảnh sắc, ẩm thực mà em đã tìm đọc.
Những thông tin đáng chú ý về văn bản:
Tên tác phẩm:
Thông tin xuất bản:
Tác phẩm viết về:
Tình cảm, cảm xúc của tác giả:
Những từ ngữ diễn tả tình cảm, cảm xúc của tác giả làm em xúc động:
Chi tiết em thấy thú vị nhất trong tác phẩm:
Những văn bản viết về những nét văn hóa truyền thống ở các vùng miền trên đất nước Việt Nam và nước ngoài mà em đã đọc.
Điền các thông tin so sánh giữa truyện ngụ ngôn và tục ngữ vào bảng sau:
Phương diện so sánh
Truyện ngụ ngôn
Tục ngữ
Loại sáng tác
Nội dung
Dung lượng văn bản
Sưu tầm tục ngữ và phân nhóm theo chủ đề:
Nhóm chủ đề
Các câu tục ngữ
Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) nêu những điều tốt đẹp em đã tiếp nhận được sau khi đọc những truyện ngụ ngôn, thành ngữ và tục ngữ trong bài học.
Kể lại một truyện ngụ ngôn mà ý nghĩa của nó có gắn với một thành ngữ.
- Tên truyện ngụ ngôn:
- Thành ngữ đúc kết được từ truyện ngụ ngôn:
- Tóm lược nội dung của truyện ngụ ngôn:
Ghi chép thông tin, ý tưởng về một truyện ngụ ngôn mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Nhan đề truyện:
Nội dung chính của truyện:
Các tình huống và sự việc chính trong câu chuyện:
Các nhân vật trong truyện:
Đặc điểm nổi bật của một nhân vật:
Bài học cuộc sống em rút ra từ câu chuyện:
Ghi chép thông tin, ý tưởng về những câu tục ngữ mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Chủ đề của những câu tục ngữ mà em đã đọc:
Những điểm đáng chú ý về số lượng câu, chữ và về vần:
Hiểu biết, kinh nghiệm mà em rút ra được từ những câu tục ngữ đã đọc:
Điền thông tin về các văn bản truyện khoa học viễn tưởng đã học trong bài Thế giới viễn tưởng vào bảng sau:
Tên văn bản
Đặc điểm thể loại
Đề tài
Cốt truyện
Bối cảnh
Nhân vật chính
Điều gì tạo nên sức hấp dẫn của truyện khoa học viễn tưởng:
Cách hiểu của em về câu nói của An-be Anh-xtanh “Mỗi người sinh ra đều là thiên tài”.
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) dự đoán về sự sống trên các hành tinh.
Đối với sự trưởng thành của mỗi người, những trải nghiệm trong cuộc sống có vai trò:
So sánh hai văn bản Bản đồ dẫn đường và Hãy cầm lấy và đọc:
Cách nêu ý kiến
Giống nhau
Khác nhau
Cách sử dụng lí lẽ
Cách sử dụng bằng chứng
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề: Sách - người bạn đường.
Câu văn em chọn trong văn bản Bản đồ dẫn đường làm đề tài cho bài nói:
Lập dàn ý cho bài nói bằng cách hoàn thành bảng sau:
Mở bài
Thân bài
Ý 1
Ý 2
Ý 3
Ghi chép ngắn gọn về hai văn bản nghị luận bàn về vấn đề đời sống em đã đọc thêm:
a. Văn bản thứ nhất:
- Tên văn bản:
- Vấn đề được bàn luận:
- Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng:
b. Văn bản thứ hai:
Ghi chép thông tin, ý tưởng về một văn bản nghị luận mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
Nhan đề văn bản:
Vấn đề được bàn luận:
Ý kiến của người viết về vấn đề được bàn:
Lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc:
Những điều đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất hiện nay:
Những việc con người cần phải làm để cải thiện tình hình:
Ghi những điều em nắm được về đặc điểm của văn bản thông tin vào sơ đồ sau:
Văn bản thông tin
Mục đích viết:
Hình thức văn bản:
Cách triển khai nội dung:
Tính xác thực của vấn đề được nói tới:
Đặc điểm nguồn tài liệu:
Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) với chủ đề: Em mong sự sống và môi trường trên Trái Đất khôi phục được nhịp điệu hài hòa và vẻ đẹp vốn có.
Ở vai trò người chủ trì, em hãy ghi các nội dung vào bảng sau để giới thiệu về một trò chơi trong lễ hội:
Tên trò chơi
Số người tham gia
Quy tắc chơi
Một số sách, báo, tài liệu viết về chủ đề Sống thuận theo tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên mà em đã đọc:
Những thông tin hữu ích em thu hoạch được sau khi đọc:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247