Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Công nghệ Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7: Bảo vệ rừng có đáp án (Phần 2) !!

Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7: Bảo vệ rừng có đáp án (Phần 2) !!

Câu 1 :

Mục đích của việc bảo vệ rừng là:


A. Giữ gìn tài nguyên rừng



B. Giữ đất rừng



C. Tạo điều kiện cho rừng phát triển



D. Cả 3 đáp án trên


Câu 2 :

Ý nghĩa của rừng:


A. Là tài nguyên quan trọng đối với đất nước



B. Là tài nguyên quan trọng đối với nhân loại



C. Cả A và B đều đúng



D. Đáp án khác


Câu 8 :

Ý nghĩa đầu tiên của việc bảo vệ rừng là:


A. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học



B. Bảo vệ môi trường sinh thái



C. Giảm thiểu biến đổi khí hậu



D. Bảo vệ cuộc sống của con người


Câu 9 :

Ý nghĩa thứ hai của việc bảo vệ rừng là:


A. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học



B. Bảo vệ môi trường sinh thái



C. Giảm thiểu biến đổi khí hậu



D. Bảo vệ cuộc sống của con người


Câu 10 :

Ý nghĩa thứ ba của việc bảo vệ rừng là:


A. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học



B. Bảo vệ môi trường sinh thái



C. Giảm thiểu biến đổi khí hậu



D. Bảo vệ cuộc sống của con người


Câu 11 :
Ý nghĩa thứ tư của việc bảo vệ rừng là:


A. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học



B. Bảo vệ môi trường sinh thái



C. Giảm thiểu biến đổi khí hậu



D. Bảo vệ cuộc sống của con người


Câu 13 :

Biện pháp bảo vệ rừng đầu tiên được đề cấp đến là:


A. Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép



B. Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi



C. Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng



D. Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.


Câu 14 :

Biện pháp bảo vệ rừng thứ hai được đề cấp đến là:


A. Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép



B. Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi



C. Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng



D. Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.


Câu 15 :

Biện pháp bảo vệ rừng thứ ba được đề cấp đến là:


A. Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép



B. Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi



C. Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng



D. Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247