Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 GDCD Trắc nghiệm GDCD 7 KNTT Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng (Phần 2) có đáp án !!

Trắc nghiệm GDCD 7 KNTT Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng (Phần 2) có đáp án !!

Câu 1 : Con người có thể gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần và thể chất khi phải trải qua căng thẳng tâm lí ở mức độ

A. cao hoặc trong một thời gian dài.

B. thấp hoặc trong một thời gian ngắn.

C. cao hoặc trong một thời gian ngắn.

D. thấp hoặc trong một thời gian dài.

Câu 2 : Tình rạng mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Căng thẳng tâm lí.

B. Bạo lực học đường.

C. Suy nhược thể chất.

D. Bạo lực gia đình.

Câu 3 : Đau đầu, tim đập nhanh, hoa mắt, chóng mặt,… là một số biểu hiện của

A. học sinh chăm học.

B. người trưởng thành.

C. học sinh lười học.

D. cơ thể bị căng thẳng.

Câu 4 : Cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng là

A. đối mặt và suy nghĩ tích cực.

B. không tâm sự với ai.

C. ở trong phòng một mình.

D. ngược đãi bản thân.

Câu 5 : Một trong những nguyên nhân khách quan gây ra căng thẳng là

A. áp lực học tập.

B. tâm lí tự ti.

C. suy nghĩ tiêu cực.

D. lo lắng thái quá.

Câu 6 : Lo sợ, mệt mỏi, chán ăn, đau đầu… là những biểu hiện của

A. tâm lí căng thẳng.

B. người cao tuổi.

C. lứa tuổi học sinh.

D. người tự tin.

Câu 8 : Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp ứng phó tích cực với tâm lí căng thẳng?

A. Tích cực tập luyện thể dục thể thao.

B. Suy nghĩ tích cực, yêu thương bản thân.

C. Không mở lòng tâm sự với người khác.

D. Tìm kiếm sự giúp đỡ của người thân.

Câu 10 : Sự kì vọng quá lớn của gia đình là một trong những nguyên nhân dẫn đến

A. bạo lực học đường.

B. căng thẳng tâm lí.

C. tâm lí thoải mái.

D. bạo lực gia đình.

Câu 11 : Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến tâm lí căng thẳng là

A. lo lắng thái quá.

B. bạo lực học đường.

C. tâm lí tự ti.

D. suy nghĩ tiêu cực.

Câu 13 : Khi có những suy nghĩ tiêu cực do kết quả học tập chưa tốt. Em nên

A. đi chơi game nhiều.

B. đối mặt và suy nghĩ tích cực.

C. trốn trong phòng khóc lóc.

D. quay cóp trong giờ kiểm tra.

Câu 14 : Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em nên

A. vùi đầu vào học tập để quên đi nỗi buồn.

B. vận động thể chất, yêu thương bản thân.

C. trốn trong phòng, không tâm sự với ai.

D. khóc và âm thầm chịu đựng nỗi buồn.

Câu 15 : Mấy tuần nay, H cảm thấy sợ hãi vì những tin nhắn đe dọa, nói xấu mình trên mạng xã hội. H đã tâm sự với mẹ và nhờ mẹ giúp đỡ. Dần dần, H đã ổn định tâm lí trở lại.

A. biết cách ứng phó với tâm lí căng thẳng.

B. thể hiện mình là một người yếu đuối.

C. không biết cách ứng phó tới tâm lí căng thẳng.

D. tỏ ra mình là một người hèn nhát.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247