A. Chê bai, lăng mạ.
B. Đe dọa, khủng bố.
C. Đến trễ hẹn.
D. Đánh đập, ngược đãi.
A. Bạo lực gia đình.
B. Bạo hành trẻ em.
C. Bạo lực học đường.
D. Ngược đãi trẻ em.
A. Người gây bạo lực học đường có thể bị lệch lạc về nhanan cách.
B. Người bị bạo lực học đường bị tổn thương về thể chất và tinh thần.
C. Đối với gia đình, bạo lực học đường gây ra tâm lí căng thẳng, bất an.
D. Bạo lực học đường khiến cho xã hội trở nên an toàn và lành mạnh hơn.
A. Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai…
B. Thiếu kĩ năng sống là nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường.
C. Khi gặp bạo lực học đường chúng ta cần bình tĩnh, kiểm soát cảm xúc tiêu cực.
D. Bạo lực học đường gây tác hại với học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội.
A. Thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.
B. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
D. Tác động từ các game có tính bạo lực.
A. Bộ luật lao động năm 2020.
B. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP.
C. Bộ luật Hình sự năm 2015.
D. Bộ luật Dân sự năm 2015.
A. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường.
B. Cách ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường.
C. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường.
D. Các biện pháp phòng, chống bạo lực học đường.
A. T thường xuyên trêu chọc, bắt nạt, nói xấu X.
B. K cho N chép bài trong giờ kiểm tra tiếng Anh.
C. Lớp tưởng phê bình P vì thường xuyên đi học muộn.
D. Thầy giáo nhắc nhở A không được làm việc riêng trong giờ học.
A. Bạn T.
B. Bạn K.
C. Cả hai bạn T và K.
D. Không có bạn học sinh nào.
A. biết cách ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường.
B. rất thông minh và quan tâm đến sức khỏe của bản thân.
C. chưa biết cách ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường.
D. đã biết cách tự bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm.
A. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè.
B. Kết bạn với những người bạn tốt.
C. Rởi khỏi nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
D. Trang bị các kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường.
A. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
B. tỏ thái độ khiêu khích, thách thức đối thủ.
C. sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả đối thủ.
D. kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực.
A. thông báo sự việc với bố mẹ, người thân, thầy cô.
B. giấu giếm, bao che cho các hành vi bạo lực.
C. tự giải quyết bằng các biện pháp tiêu cực.
D. hoảng sợ, thể hiện các cảm xúc tiêu cực.
A. Bạn P đã biết cách ứng phó tích cực khi bị bạo lực học đường.
B. Bạn P là một người không giữ chữ tín, không giữ lời hứa.
C. Bạn P không biết cách ứng phó tích cực khi bị bạo lực học đường.
D. Bạn P là một người hèn nhát, yếu đuối, dựa dẫm vảo cha mẹ.
A. Bạn G, S, K.
B. Bạn S, T, X, K.
C. Bạn G, T, X, K.
D. Bạn T, K, G.
A. H giấu không kể lại với gia đình chuyện bị T trấn lột tiền.
B. P kêu gọi bạn bè trong lớp trả thù K vì K đã đánh mình.
C. A báo cáo với cô giáo chủ nghiệm việc bị bạn T đánh.
D. X tỏ thái độ khiêu khích, thách thức khi bị K trêu chọc.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247