Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Địa lý Trắc nghiệm Địa 7 KNTT Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu (Phần 2) có đáp án !!

Trắc nghiệm Địa 7 KNTT Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu (Phần...

Câu 1 : Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở châu Âu?

A. Sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ.

B. Sản xuất công nghiệp, tiêu thụ điện, vận tải đường bộ.

C. Sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, du lịch.

D. Sản xuất công nghiệp, tiêu thụ lương thực, vận tải đường bộ.

Câu 2 : Đâu không phải là giải pháp để cải thiện chất lượng không khí ở Châu Âu?

A. Đi xe đạp.

B. Phát triển công nghệ xanh.

C. Kiểm soát lượng khí thải.

D. Sử dụng nhiên liệu có hàm lượng cac-bon cao.

Câu 4 : Nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường nước ở châu Âu?

A. Do các chất thải từ hoạt động nông nghiệp.

B. Do các chất thải từ hoạt động chăn nuôi.

C. Do các chất thải từ hoạt động công nghiệp.

D. Do các chất thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

Câu 5 : Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ vấn đề nào sau đây?

A. Dân số.

B. Kinh tế.

C. Sự ô nhiễm môi trường.

D. Sự đa dạng sinh học.

Câu 6 : Các quốc gia châu Âu đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu nào sau đây?

A. Điện năng.

B. Năng lượng mặt trời.

C. Năng lượng gió.

D. Dầu mỏ và khí tự nhiên.

Câu 7 : Đâu là một trong số những biện pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu?

A. Không kiểm soát đầu ra của rác thải, hóa chất độc hại.

B. Đảm bảo việc xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường.

C. Không kiểm soát và xử lí ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.

D. Kiểm soát và xử lí một phần nhỏ ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.

Câu 8 : Đâu là năng lượng hóa thạch?

A. Dầu mỏ, khí đốt, than.

B. Dầu mỏ, than, điện.

C. Dầu mỏ, than, năng lượng gió.

D. Dầu mỏ, than, năng lượng mặt trời.

Câu 12 : Chiến lược đa dạng sinh học được các bộ trưởng môi trường của liên minh châu Âu thông qua vào thời gian nào?

A. Tháng 9 năm 2020.

B. Tháng 10 năm 2020.

C. Tháng 11 năm 2020.

D. Tháng 12 năm 2020.

Câu 13 : Để ứng phó với biến đổi khí hậu, các nước châu Âu đã có những giải pháp cụ thể nào?

A. Trồng rừng, bảo vệ rừng và hạn chế sử dụng nguyên liệu hóa thạch.

B. Chủ yếu là trồng rừng, sử dụng dầu mỏ thay than đá.

C. Chủ yếu là bảo vệ rừng, dùng năng lượng gió.

D. Chủ yếu là dùng năng lượng xanh thay thế hoàn toàn năng lượng hóa thạch.

Câu 14 : Các khu rừng nguyên sinh ở châu Âu được giám sát và bảo vệ nghiêm ngặt vù những khu rừng này có

A. nhiều gỗ quý.

B. vai trò như lá chắn tự nhiên chống lại biến đổi khí hậu.

C. nhiều động vật quý hiếm.

D. nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.

Câu 15 : Vì sao rừng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu?

A. Vì rừng hấp thụ khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính.

B. Vì rừng có nhiều cây xanh và động vật quý.

C. Vì rừng có diện tích lớn.

D. Vì rừng cho bóng mát.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247