A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
A. Cánh chim và cánh bướm
B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
D. Chân trước của mèo và cánh của dơi.
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Đột biến
C. Di nhập gen.
D. Yếu tố ngẫu nhiên.
A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự
B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn tự một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm
C. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng
D. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau
A. Cánh dơi và tay người
B. Mang cá và mang tôm
C. Gai xương rồng và gai hoa hồng
D. Cánh chim và cánh côn trùng
A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định
C. Chọn lọc tự nhiên về thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và qua đó gián tiếp tác động lên vốn gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể.
C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu hình thích nghi với môi trường.
D. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. Trước hợp tử
B. Tập tính
C. Sau hợp tử
D. Cơ học.
A. Sự biến đổi điều kiện khí hậu.
B. Sự trôi dạt các màng lục địa.
C. Do động đất, sống thần, núi lửa phun trào
D. Sự xuất hiện của loài người.
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
A. kỉ Silua.
B. kỉ Đêvôn.
C. kỉ Đệ tam.
D. kỉ Đệ tứ.
A. là nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
C. duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể.
D. là nhân tố tiến hóa quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
A. chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng
B. sự biến đổi liên tục theo điều kiện môi trường.
C. chọn lọc tự nhiên dựa trên nguồn đột biến gen và biến dị tổ hợp.
D. sự tích lũy ngẫu nhiên các đột biến trung tính.
A. Mang cá và mang tôm.
B. Cánh dơi và tay người.
C. Cánh chuồn chuồn và cánh chim.
D.Gai xương rồng và gai hoa hồng.
A. Các cơ quan tưong đồng của sinh vật.
B. Bộ mã di truyên của sinh vật.
C. Các quan thoái hóa của sinh vật.
D. Tế bào - đơn vị cấu tạo,đơn vị chức năng của sinh vật
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. Khe mang ở phôi người.
B. Ruột thừa ở người.
C. Hai mấu xương hình vuốt nối với xương chậu ở hai bên lỗ huyệt ở loài trăn.
D. Di tích của nhụy trong hoa đu đủ đực.
A. Cách li sinh thái
B. Đột biến nhiễm sắc thể.
C. Cách li tập tính.
D. Khác khu vực địa lí.
A. làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể có kích thước nhỏ.
B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật.
C. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
D. chỉ đào thải các alen có hại và giữ lại các alen có lợi cho quần thể.
A. tế bào nhân sơ được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
B. prôtêin được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa hóa học.
C. axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi đầu tiên là ADN.
D. tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) là sinh vật đầu tiên.
A. Bộ xương khủng long nằm trong các lớp đá có màu trắng.
B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
C. Mã di truyền ở các loài khác nhau hầu như đều giống nhau.
D. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
A. cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa.
C. làm thay đổi đột ngột tần số alen của quần thể.
D. làm giảm đa dạng di truyền và làm nghèo vốn gen của quần thể.
A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.
B. sinh ra cùng một thời điểm và chịu sự chi phối của chọn lọc tự nhiên.
C. biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc khác nhau.
D. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.
A. vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
B. hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
C. vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
D. hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
A. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
B. Vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi.
C. Tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
D. Tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
A. Bằng chứng phôi sinh học.
B. Bằng chứng sinh học phân tử tế bào.
C. Bằng chứng hóa thạch.
D. Bằng chứng địa lí sinh học.
A. Sinh vật.
B. trong lòng đất.
C. khí quyển.
D. các hóa thạch.
A. Đột biến
B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Chọn lọc tự nhiên
D. di – nhập gen
A. Quần thể.
B. Hệ sinh thái
C. Quần xã
D. Cá thể
A. Cách li không gian.
B. Cách li sinh thái
C. Cách li cơ học
D. Cách li tập tính.
A. Các tế bào sơ khai
B. Các đại phân tử hữu cơ phức tạp,
C. Các sinh vật đơn bào nhân thực
D. Các sinh vật đa bào.
A. Tạo ra alen mới, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
B. Làm giảm bớt sự phân hóa kiểu gen giữa các quần thể khác nhau trong cùng một loài
C. Không phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa số lượng cá thể đi vào và số lượng cá thể đi ra khỏi quần thể
D. Làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể
A. Biến động di truyền
B. Di – nhập gen
C. Giao phối không ngẫu nhiên
D. Thoái hóa giống
A. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa sinh vật
B. Đột biến cấu trúc NST góp phần hình thành loài mới
C. Đột biến đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới
D. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa trong quá trình tiến hóa.
A. Nguyên sinh
B. Tân sinh
C. Trung cổ
D. Thái sinh
A. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN
B. ARN có thể phân đôi mà không cần đến enzim(protein)
C. ARN có thành phần nucleotit loại urain
D. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
B. đột biến số lượng nhiễm sắc thể
C. biến dị cá thể
đột biến gen
A. Biến dị cá thể
B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
C. Đột biến gen
D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
A. Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh
B. Kỉ Đệ Tam thuộc đại Tân sinh
C. Kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh
D. Kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh
A. Chọn lọc tự nhiên, giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách ly
B. Đột biến, di nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên
C. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách ly
D. di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, và giao phối không ngẫu nhiên
A. I,II,IV,V
B. I,IV,V
C. I, III, VI
D. I, IV,V,VI
A. Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số alen
B. Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen
C. Các nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tận số alen và thành phần kiểu gen
D. Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi thành phần kiểu gen
A. Cacbon (than đá)
B. Pecmi
C. tam điệp
D. Kreta (phấn trắng)
A. thể lệch bội 2n – 1
B. Thể lệch bội 2n +1
C. thể dị đa bội
D. thể tự đa bội
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. các yếu tố ngẫu nhiên
B. chọn lọc tự nhiên.
C. di - nhập
D. đột biến.
A. Biến dị di truyền là nguyên liệu cho tiến hóa.
B. Các biến dị đều ngẫu nhiên, không theo hướng xác định,
C. Các biến dị đều di truyền được.
D. Đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường sống
A. Đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên,
C. Di - nhập gen.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
A. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động
B. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được
C. Sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trinh sinh sản
D. Những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, đảm nhiệm những chức phận giống nhau
B. bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm
C. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau
D. bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau
A. xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa tảo
B. phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng
C. Phát sinh cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn
D. Dương xỉ phát triển mạnh thực vật có hạt xuất hiện
A. Tay người và cánh dơi
B. cánh dơi và cánh ong mật
C. tay người và vây cá
D. cánh dơi và cánh bướm
A. kỉ Silua
B. kỉ Phấn trắng
C. Jura.
D. kỉ Đệ tam.
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (2), (4)
D. (2), (3), (4)
A. sinh thái.
B. nhân giống vô tính.
C. địa lý
D. lai xa và da bội hoá.
A. II → I → II
B. II → I → III
C. III→ II → I
D. I→ II → III.
A. Gai xương rồng và gai hoa hồng.
B. Cánh dơi và chi trước ngựa.
C. Cánh gà và cánh chim bồ câu
D. Ruột thừa ở người và manh tràng ở thỏ.
A. Người – tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut
B. Người – tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Vervet
C. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin
D. Người – tinh tinh - vượn Gibbon- khỉ Vervet - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut
A. Bậc dinh dưỡng thứ nhất.
B. Bậc dinh dưỡng thứ 2.
C. Bậc dinh dưỡng thứ 3.
D. Bậc dinh dường thứ 4.
A. Ánh sáng mặt trời.
B. Năng lượng sinh học
C. Tia từ ngoại
D. Các tia chớp.
A. Đười ươi
B. Tinh tinh.
C. Vượn.
D. Gôrilia.
A. phát sinh thực vật và các ngành động vật.
B. sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .
C. sự phát triển cực thịnh của bò sát.
D. sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn.
A. Hình thành nên các tế bào sơ khai ( tế bào nguyên thủy)
B. từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản
C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản,
D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.
A. CLTN tác động trực tiếp lên từng alen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
B. khi môi trường thay đổi theo hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định
C. CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
A. Ki Pecmi
B. Kỉ Cambri
C. Ki Silua
D. Kỉ Ocđovic
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
A. Chọn lọc nhân tạo - sự sống sót của vật nuôi trong môi trường thích nghi nhất
B. Chọn lọc nhân tạo - hình thành đặc điểm thích nghi ở vật nuôi.
C. Chọn lọc nhân tạo - tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới trong phạm vi cùng một loài.
D. Động lực của chọn lọc nhân tạo - nhu cầu kinh tế và thị hiếu thẩm mỹ của con người
A. 5,0 tỉ năm
B. 5,0 triệu năm
C. 3,5 tỉ năm
D. 3,4 triệu năm
A. CLTN có thể duy trì và củng cố nhưng đột biến có lợi
B. CLTN tạo nên những đột biến có lợi
C. Con đường duy nhất để loại bỏ những đột biến có hại là phải trải qua CLTN
D. CLTN là một quá trình ngẫu nhiên
A. Thú
B. Cá xương
C. Lưỡng cư
D. Bò sát
A. Các yếu tố ngẫu nhiên
B. Di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
A. Protein
B. Lớp kép phospholipit
C. Màng nhân
D. DNA
A. Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.
B. Cánh của sâu bọ và cánh của các loài chim,
C. Mang của cá chép và mang của tôm sú
D. Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
A. Chọn lọc tự nhiên
B. yếu tố ngẫu nhiên
C. đột biến
D. di - nhập gen.
A. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triền thành phôi,
C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
D. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.
A. (1),(3).
B. (1), (2), (3).
C. (1),(3),(4).
D. (2),(4).
A. do sinh sản ít, đồng thời lại bi các loài khác dùng làm thức ăn.
B. do cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng nên bị diệt vong,
C. có những thay đổi lớn về khí hậu, địa chất
D. do cạnh tranh khác loài dẫn đến loài yếu hơn bị đào thải.
A. 2
B. 5
C. 3
D. 6
A. cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.
B. cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.
C. cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.
D. cây tứ bội có cả quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.
A. sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật.
B. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú.
C. sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ.
D. sự phát triển của cây hạt trần và bò sát.
A Chọc lọc tự nhiên.
B. Yếu tố ngẫu nhiên
C. Di – nhập gen
D. Đột biến
A. Đại Cổ sinh
B. Đại Tân sinh.
C. Đại Nguyên sinh.
D. Đại Trung sinh
A. Tài liệu về các hóa thạch cho thấy người và các loài linh trưởng Châu Phi có chung tổ tiên.
B. Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
C. Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
D. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền
A. sự tiến hoá trong quá trình phát triển của loài.
B. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo những hướng khác nhau.
C. chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong điều kiện như nhau.
D. thực hiện các chức phận giống nhau
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247