A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và qua đó gián tiếp tác động lên vốn gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể.
C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu hình thích nghi với môi trường.
D. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A. Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí
B. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí có thể có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên
C. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất
D. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa chỉ diễn ra ở động vật
A. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài nhanh nhất
B. Quần thể sẽ không tiến hóa nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
C. Các loài sinh sản vô tính tạo ra số lượng cá thể con cháu rất nhiều và nhanh nên khi môi trường có biến động mạnh sẽ không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hàng loạt
D. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn không độc lập nhau mà liên quan mật thiết
A. Tác động trực tiếp lên kiểu gen
B. Tạo ra các alen mới.
C. Định hướng quá trình tiến hóa.
D. Tạo ra các kiểu gen thích nghi.
A. Hình thành loài bằng cách li sinh thái và cách li tập tính
B. Hỉnh thành loài bằng cách li địa lí và lai xa kèm theo đa bội hóa
C. Hình thành loài bằng cách li địa lí và cách li tập tính
D. Hình thành loài bằng cách li địa lí và cách li sinh thái
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. cạnh tranh sinh học giữa các loài.
B. Nhu cầu ánh sáng khác nhau của các loai,
C. việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài
D. Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang.
A. 0
B. 2
C. 4
D. 3
A. Các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, đột biến..
D. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên
A. Là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể gốc tao ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc
B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
C. Loài mới có thể được hình thành một cách nhanh chóng do các đột biến lớn.
D. Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tư nhiên con đường phân ly tính trạng.
A. (1),(4).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (2), (3).
A. Điều kiện môi trường thay đổi, giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi.
B. Chọn lọc tự nhiên thông qua kiều hình mà chọn lọc kiểu gen, làm phân hoá vốn gen của quần thể giao phối.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động đến từng gen riêng lẻ, làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn tác động đổi với cả quần thể.
A. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
B. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
C. Tuối của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch.
D. Căn cứ vào tuổi của hoá thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.
A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu
B. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể qua nhiều thế hệ.
C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu qua nhiều thế hệ.
D. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể đe thích nghi với môi trường.
A. Đột biến và di - nhập gen.
B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên .
C. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên
A. (1), (3), (6).
B. (2), (3), (6).
C. (2), (4), (5).
D. (2),(3), (5).
A. (1); (4); (6); (7).
B. (1); (3); (5); (7).
C. (2);(3);(5);(7).
D. (2); (3); (5); (6)
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. (2), (4)
B. (1),(5)
C. (3)(6)
D. (3),(4)
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. Chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật.
B. Sự hình thành loài mới luôn xảy ra nhanh chóng trong tự nhiên.
C. Không có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
D. Có sự tích lũy các đột biến nhỏ trong quá trình tiến hóa.
A. Chọn lọc để ổn định
B. Chọn lọc phân hóa
C. Chọn lọc định hướng
D. Cân bằng Hardy - Weinberg.
A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội.
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý.
C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái.
D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn.
A. Cách ly sinh thái
B. Cách ly cơ học
C. Cách ly địa lí
D. Cách ly tập tính
A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài
B. Tiến hóa nhỏ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô loài và diễn biến không ngừng
D. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di chuyển.
B. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
C. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
D. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. Vi khuẩn gây bênh có tỷ lệ sinh sản cao, cho phép những đột biến thích nghi lan nhanh chóng trong quần thể
B. Các tế bào vi khuẩn có thể đột biến để đáp ứng nhanh với kháng sinh, làm cho chúng miễn dịch
C. Cơ thể con người phá vỡ kháng sinh thành đường, thúc đẩy nhanh sự phát triển của vi khuẩn
D. Thuốc kháng sinh nhân tạo gây trở ngại cho kháng sinh do cơ thể sản xuất
A. Sự khác biệt hành vi là do sự khác biệt di truyền giữa các quần thể
B. các thành viên của các quần thể khác nhau có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau
C. truyền thống văn hóa sử dụng đá để làm nứt hạt đã này sinh chỉ trong một số quần thể
D. Các thành viên của các nhóm khác nhau có khả năng học tập khác nhau
A. phiêu bạt di truyền xảy ra ở quần thể có kích thước nhỏ.
B. quần thể cách li chịu áp lực chọn lọc tự nhiên khác với quần thể gốc.
C. chọn lọc tự nhiên xảy ra làm phân hoá vốn gen của các quần thể cách li.
D. diễn ra dòng gen thường xuyên giữa hai quần thể cùng loài.
A. Giao phối không ngẫu nhiên
B. Di – nhập gen
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Đột biến
A. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên
B. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên,
C. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
D. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
A. cách li địa lí
B. cách li sinh thái.
C. cách li tập tính
D. Lai xa và đa bội hóa
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. Biến dị tổ hợp
B. Thường biến.
C. Đột biến NST.
D. Đột biến gen
A. Áp lực của CLTN.
B. Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài.
C. Tốc độ sinh sản của loài.
D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến gen
D. Di - nhập gen.
A. gây đột biến gen, trong đó có một số đột biến là có lợi cho vi khuẩn.
B. kích thích vi khuẩn tạo kháng thể chống lại kháng sinh.
C. tạo áp lực chọn lọc dòng vi khuẩn kháng kháng sinh.
D. kích thích vi khuẩn nhận gen kháng kháng sinh thông qua con đường tải nạp.
A Yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn 1 gen lặn có hại ra khỏi quần thể .
B. Đột biến gen là nhân tố làm thay đổi nhanh chóng tần số alen trong quần thể.
C. CLTN kéo dài, cuối cùng cũng sẽ loại bỏ hoàn toàn 1 gen lặn có hại ra khỏi quần thể.
D. Giao phối không ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen có hại của quần thể.
A. Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. Cơ chế cách ly có vai trò quan trọng trong tiến hóa.
C. Những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đơi con
D. Cách ly tập tính và cách ly sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới
A. bằng chứng sinh học phân tử và bằng chứng hình thái
B. bằng chứng sinh học phân tử và bằng chứng hóa thạch
C. bằng chứng phôi sinh học và bằng chứng phân tử
D. bằng chứng di truyền tế bào với bằng chứng phân tử
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
A. (1),(5).
B. (2),(4)
C. (3), (4).
D. (3), (5).
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. Yếu tố ngẫu nhiên chỉ tác động lên quần thể có kích thước nhỏ.
B. Đột biến của 1 gen làm thay đổi không đáng kể tần số alen của gen đó qua mỗi thế hệ.
C. Di nhập gen xảy ra do các quần thể khác loài cách li không hoàn toàn với nhau.
D. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn có thể loại bỏ toàn bộ alen lặn ra khỏi quần thể.
A. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến gen.
D. Di nhập gen.
A. (2),(4)
B. (1),(3)
C. (1),(2)
D. (3),(4)
A. Cả 12C và 14C đều là các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong định tuổi hóa thạch, 14C có chu kỳ bán rã là 5700 năm.
B. Khi một mẫu sinh vật chết đi, hàm lượng 14C sẽ giảm dần theo thời gian, sử dụng thông tin thu thập được có thể xác định tuổi hóa thạch.
C. Phương pháp định tuổi bằng 14C có thể xác định tuổi hóa thạch chính xác, đặc biệt với các mẫu có tuổi hàng triệu đến hàng tỉ năm.
D. Đồng vị 238U cũng có thể được dùng để định tuổi hóa thạch, chu kỳ bán rã của nó là 1,5 tỉ năm.
A. Đột biến gen tạo ra nguyên liệu thứ cấp, chủ yếu cho quá trình chọn lọc tự nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động vào quần thể thường làm nghèo vốn gen của quần thể.
C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn có xu hướng làm gia tăng tính đa hình di truyền của quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có khả năng tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể và làm cho số lượng của chúng tăng lên theo thời gian.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa
B. Kết quả của tiến hóa nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài.
C. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền cùa quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thề) dẫn đến sự hình thành loài mới.
D. Sự biến đồi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thi loài mới xuất hiện.
A. Người có nguồn gốc từ vượn người và trực tiếp là từ tinh tinh.
B. Người và tinh tinh là hai nhánh xuất phát từ một tổ tiên chung.
C. Người và tinh tinh tiến hóa theo hướng đồng quy.
D. Người và tinh tinh không có quan hệ họ hàng nguồn gốc.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Chọn lọc tự nhiên đã loại bỏ những cá thể kém thích nghi hơn.
B. Do quy luật phát triển của quần thể sinh vật.
C. Do tác động của yếu tố ngẫu nhiên nên những cá thể mang biến dị thích nghi bị đào thải.
D. Các cá thể có xu hướng xuất cư khi kích thước quần thể tăng lên.
A. I→II→III.
B. III→I→II.
C. II→III→I.
D. III→II→I.
A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
C. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.
D. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
A. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể thông qua việc làm thay đổi tần số các alen có trong quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên có thể đào thải hoàn toàn một alen trội gây hại ra khỏi quần thể.
C. Đột biến gen có thể tạo ra alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. đồng hợp tử lặn và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử tăng dần.
B. đồng hợp tử trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần.
C. dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần.
D. dị hợp tử tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử giảm dần.
A. Cơ quan thoái hoá phản ánh sự tiến hoá đồng quy (tiến hoá hội tụ).
B. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nuclêôtit càng có xu hướng khác nhau và ngược lại.
C. Tất cả các sinh vật từ đơn bào đến động vật và thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan tương tự.
A. Nó không làm thay đổi tần số alen và làm thay đổi hoàn toàn thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Nó không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Nó làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
A. (2),(4).
B. (1),(2)
C. (1), (3)
D. (1),(4
A Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa
B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
C. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là đấu hiệu của cách li sinh sản
D. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
A. 1, 2, 4, 5
B. 1, 3, 4, 5
C. 1, 4, 5, 6
D. 2, 4, 5, 6
A. Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài chim sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.
B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài chim sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau.
C. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.
D. Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài chim sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài chim sẻ.
A. sinh trưởng và phát triển bình thường.
B. tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển.
C. sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào môi trường một loại thuốc kháng sinh khác.
D. bị tiêu diệt hoàn toàn.
A. 1,2,5,6
B. 1,2,3,4,5,6
C. 1,2,4
D. 1,3,5,6
A. 0,16AA :0,48Aa :0,36aa
B. 0,3025AA :0,495Aa :0,2025aa
C. 0,2AA :0,4Aa :0,4aa
D. 0,64AA :0,32Aa :0,04aa
A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các cặp gen dị hợp và đồng hợp lặn
B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại các kiểu gen dị hợp
C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tụ nhiên loại bỏ dần
A. 0,09
B. 0,91
C. 0,17
D. 0,83
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247