A. Không nhân nhượng về chính trị.
B. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng.
C. Giữ vững độc lập dân tộc.
D. Tuân thủ luật pháp quốc tế.
A. cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
B. cách mạng tư sản.
C. cách mạng vô sản.
D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
A. Cuộc kháng chiến ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp.
B. Chúng ta rơi vào thế bị động, phòng ngự.
C. Cơ quan đầu não ở Việt Bắc bị bao vây, cô lập.
D. Lực lượng kháng chiến của ta bị ảnh hưởng về mọi mặt.
A. Mật trận Liên Việt.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
A. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.
B. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
D. Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
A. Tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. Buộc ta phải đàm phán với những điều khoản có lợi cho chúng.
C. Giành thắng lợi về quân sự để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
D. “Khóa chặt” biên giới Việt – Trung, chặn sự liên lạc của ta với thế giới.
A. đã làm thất bại âm mưu quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương của Mĩ.
B. đã trực tiếp buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
C. đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức.
D. góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên toàn thế giới.
A. Nhật câu kết với Pháp để bóc lột nhân dân ta (1940).
B. Nhật vào Việt Nam (9 – 1940).
C. Nhật đầu hàng phe Đồng minh (8 – 1945).
D. Nhật đảo chính Pháp (3 – 1945).
A. Chính quyền của dân, do dân, vì dân.
B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
C. Chính quyền của nhân dân lao động.
D. Chính quyền dân chủ tư sản.
A. chủ nghĩa phát xít.
B. chủ nghĩa đế quốc.
C. chủ nghĩa thực dân.
D. bọn phản động thuộc địa.
A. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
B. vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.
C. hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
D. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.
A. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào năm 1953.
C. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được kí kết.
D. Các cuộc tiến công chiến lược trong đông – xuân 1953 – 1954.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với ngoại giao.
B. Kết hợp hình thức đấu tranh công khai và bí mật.
C. Kết hợp hình thức đấu tranh chính trị với vũ trang.
D. Kết hợp đấu tranh quân sự với vận động quần chúng.
A. thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa thay cho chính quyền Xô viết.
B. tịch thu ruộng đất của bọn thực dân, phong kiến, chia cho dân cày nghèo.
C. thay đổi hình thức mặt trận dân tộc thống nhất để giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm thời gác lại các nhiệm vụ khác.
A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
B. Bù đắp thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.
C. Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản.
D. Phát triển kinh tế để xoa dịu mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam.
A. Vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề giai cấp.
B. Thể hiện rõ tinh thần quốc tế vô sản.
C. Tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa công nhân và nông dân.
D. Đánh giá đúng khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân.
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
A. Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương, thuộc Pháp.
B. Pháp công nhận nền độc lập của dân tộc Việt Nam.
C. Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
D. Pháp công nhận địa vị pháp lí của dân tộc Việt Nam.
A. xác định đường lối chiến lược, lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng.
B. xác định vai trò lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng.
C. xác định nhiệm vụ chiến lược và lực lượng tham gia cách mạng.
D. xác định mối quan hệ giữa cách mạng nước ta với cách mạng thế giới.
A. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C. Chủ trương xây dựng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
D. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh về kinh tế, chính trị, ngoại giao.
A. Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
B. Hội Khuyến học Việt Nam.
C. Nha Bình dân học vụ.
D. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào vì dân chủ.
B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào không liên kết.
C. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc.
D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào vì hòa bình.
A. Địa chủ.
B. Tư sản dân tộc.
C. Tư sản mại bản.
D. Công nhân.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
C. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950).
D. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952).
A. phát động chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch.
B. tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
C. đấu tranh chính trị đòi Pháp rút quân về nước.
D. tránh giao chiến với thực dân Pháp ở miền Bắc để chuẩn bị đàm phán.
A. Kế hoạch Rơve.
B. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.
C. Kế hoạch Nava.
D. Kế hoạch Điện Biên Phủ.
A. Pháp thất bại trong các cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 ?
B. Pháp thất bại trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
C. Pháp thất bại trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Pháp thất bại trong cuộc tiến công lên Việt Bắc thu – đông năm 1947.
A. chống đế quốc và chống phong kiến.
B. đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập.
C. đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ.
D. chống chế độ phản động thuộc địa.
A. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
B. Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương do Hồ Chí Minh đứng đầu.
D. Tinh thần đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân trong những ngày Tổng khởi nghĩa
A. giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
B. toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và bọn tay sai.
C. giai cấp tư sản với chính quyền thực dân Pháp.
D. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947).
B. Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950).
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
D. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông (1952).
A. kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước.
B. kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Giơnevơ.
C. kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.
D. kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp ước Hoa – Pháp.
A. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa.
B. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với chiến tranh du kích.
C. Tổng khởi nghĩa trên quy mô cả nước.
D. Khởi nghĩa từng phần ở các địa phương.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Đảng Công nhân Việt Nam.
A. cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và dân chủ tư sản.
B. sự phát triển của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
C. sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
D. sự chuyển biến về tư tưởng của tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác – Lênin.
A. chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng.
B. truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam.
C. tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
D. thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. Kinh tế phát triển nhanh, toàn diện do được đầu tư nhiều hơn trước.
B. Kinh tế phát triển mất cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập mạnh vào Việt Nam.
D. Kinh tế lâm vào cuộc khủng hoảng nặng nề vì bị vơ vét, bóc lột.
A. Địa chủ, tư sản.
B. Trí thức, tiểu tư sản.
C. Tiểu tư sản, tư sản.
D. Công nhân, nông dân.
A. Thanh Hóa – Nghệ An.
B. Nghệ An – Quảng Bình.
C. Nghệ An – Hà Tĩnh.
D. Thanh Hóa – Hà Tĩnh.
A. giải phóng Đường số 4, khai thông biên giới Việt – Trung.
B. tiêu diệt được nhiều sinh lực địch.
C. giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
D. chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247