Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Đề trắc nghiệm luyện thi THPT QG 2019 môn Sinh học - Đề số 1

Đề trắc nghiệm luyện thi THPT QG 2019 môn Sinh học - Đề số 1

Câu 5 : Quy trình tạo ra những tế bào hoặc những cơ thể sinh vật có hệ gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới gọi là 

A.

Kĩ thuật chuyển gen 

B.  Kĩ thuật phân cắt phôi

C.

Công nghệ gen 

D. Công nghệ tế bào động vật

Câu 9 : Trong các nhân tố tiến hóa sau, nhân tố nào làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của cả hai quần thể 

A.

Chọn lọc tự nhiên 

B. Dị - nhập gen

C.

Yếu tố ngẫu nhiên 

D. Đột biến

Câu 10 : Theo quan niệm tiến hóa hiện đại thì 

A.

CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen của các thể sinh vật 

B. Tất cả các biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa

C.

Cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể 

D. Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa diễn ra chậm chạp

Câu 12 : Trong quá trình phát sinh sự sống, khí quyển nguyên thủy không chứa 

A. O2

B. CH4   

C. NH3    

D. Hơi nước

Câu 13 : Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều, giữa cá thẻ trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt. Đây là đặc điểm của kiểu phân bố nào trong quần thể 

A.

Phân bố theo nhóm 

B. Phân bố đồng đều

C.

Phân bố ngẫu nhiên 

D.  Phân bố đồng đều hoặc ngẫu nhiên

Câu 14 : Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều, giữa cá thẻ trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt. Đây là đặc điểm của kiểu phân bố nào trong quần thể 

A.

Phân bố theo nhóm 

B. Phân bố đồng đều

C.

Phân bố ngẫu nhiên 

D.  Phân bố đồng đều hoặc ngẫu nhiên

Câu 15 : Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ thể tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là 

A.

Sức tăng trưởng của cá thể 

B. Mức tử vong

C.

 Nguồn thức ăn và kẻ thù từ môi trường 

D. Mức sinh sản

Câu 16 : Nhân tố chủ yếu nhất chi phối sự biến động số lượng cá thể thỏ và mèo rừng Canada theo chu kì 9-10 năm 

A.

Sự canh tranh 

B. Số lượng vật ăn thịt

C.

Vật kí sinh 

D. Thức ăn

Câu 17 : Nhân tố chủ yếu nhất chi phối sự biến động số lượng cá thể thỏ và mèo rừng Canada theo chu kì 9-10 năm 

A.

Sự canh tranh 

B. Số lượng vật ăn thịt

C.

Vật kí sinh 

D. Thức ăn

Câu 21 : Vai trò của hiện tượng khống chế sinh học là 

A.

Đảm bảo sự cân bằng sinh thái trong quần xã 

B. Làm cho một loài bị tiêu diệt

C.

Làm cho quần xã chậm phát triển 

D. Làm mất cân băng sinh thái trong quần xã

Câu 22 : Vai trò của hiện tượng khống chế sinh học là 

A.

Đảm bảo sự cân bằng sinh thái trong quần xã 

B. Làm cho một loài bị tiêu diệt

C.

Làm cho quần xã chậm phát triển 

D. Làm mất cân băng sinh thái trong quần xã

Câu 23 : Trên các cánh đồng lúa ở miền Bắc, nhiều nơi lúa bị chuột phá hoại rất mạnh. Dựa vào đặc điểm sinh học của chuột và xem xét ở góc độ sinh thái học, biện pháp nào dưới đây có hiệu quả nhất trong việc làm giảm số lượng quần thể chuột một cách bền vững 

A.

Dùng bả để tiêu diệt chuột 

B. Dùng ni lông bao quanh bờ ruộng để ngăn chuột ăn lúa

C.

Đặt bẫy trên các bờ ruộng để tiêu diệt chuột 

D. Dùng sức người để bắt và tiêu diệt chuột

Câu 24 : Trên các cánh đồng lúa ở miền Bắc, nhiều nơi lúa bị chuột phá hoại rất mạnh. Dựa vào đặc điểm sinh học của chuột và xem xét ở góc độ sinh thái học, biện pháp nào dưới đây có hiệu quả nhất trong việc làm giảm số lượng quần thể chuột một cách bền vững 

A.

Dùng bả để tiêu diệt chuột 

B. Dùng ni lông bao quanh bờ ruộng để ngăn chuột ăn lúa

C.

Đặt bẫy trên các bờ ruộng để tiêu diệt chuột 

D. Dùng sức người để bắt và tiêu diệt chuột

Câu 27 : Ong bắp cày đẻ trứng trên lưng sâu dâu. Đây là ví dụ về mối quan hệ 

A.

Cộng sinh 

B. Kí sinh – vật chủ

C.

Vật ăn thịt – con mồi 

D. Cạnh tranh

Câu 28 : Ong bắp cày đẻ trứng trên lưng sâu dâu. Đây là ví dụ về mối quan hệ 

A.

Cộng sinh 

B. Kí sinh – vật chủ

C.

Vật ăn thịt – con mồi 

D. Cạnh tranh

Câu 30 : Lịch sử phát triển của Trái Đất trải qua các đại địa chất 

A. Đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh 

B. Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh

C. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh 

D. Đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh

Câu 31 : Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, ... vì 

A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh 

B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo

C. Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao 

D. Tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đấy

Câu 32 : Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, ... vì 

A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh 

B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo

C. Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao 

D. Tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đấy

Câu 33 : Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, ... vì 

A. Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh 

B. Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo

C. Tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao 

D. Tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đấy

Câu 34 : Đặc điểm không phải là của cá thể được tạo ra do nhân bản vô tính là 

A. Mang các đặc điểm giống hệt cá thể cho nhân 

B. Có tuổi thọ ngắn hơn các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên

C. Được sinh ra từ một tế bào xoma, không cần tế bào sinh dục 

D.  Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân

Câu 35 : Đặc điểm không phải là của cá thể được tạo ra do nhân bản vô tính là 

A. Mang các đặc điểm giống hệt cá thể cho nhân 

B. Có tuổi thọ ngắn hơn các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên

C. Được sinh ra từ một tế bào xoma, không cần tế bào sinh dục 

D.  Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân

Câu 36 : Nguyên nhân phát sinh thường biến là 

A.  Do rối loạn sinh lí,sinh hoá nội bào 

B. Do tác nhân hoá học

C. Do tác động trực tiếp của điều kiện sống 

D. Do tác nhân vật lí

Câu 40 : Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ có các vi khuẩn sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng 

A. Bò và vi khuẩn là quan hệ cộng sinh  

B. Chim sáo và rận là quan hệ cộng sinh

C. Vi khuẩn và rận là quan hệ cạnh tranh 

D. Rận và bò là quan hệ hợp tác

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247