A. Quân Pháp rất mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược.
B. Không nhận được sự ủng hộ của phái chủ hòa trong triều đình Huế.
C. Công tác chuẩn bị chưa tốt, cuộc phản công diễn ra trong bối cảnh bị động.
D. Chênh lệch về lực lượng và công tác tuyên truyền chưa tốt.
A. Khẳng định đây là tổ chức quốc tế lớn nhất được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Thể hiện đây là một tổ chức có vai trò trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Khẳng định vị thế của Liên Xô trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với Liên hợp quốc.
A. Việt Bắc thu – đông năm 1947.
B. Thượng Lào năm 1954.
C. Biên giới thu – đông năm 1950.
D. Điện Biên Phủ năm 1954.
A. Sống tập trung ở các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền.
B. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
C. Có quan hệ gắn bó tự nhiên với giai cấp nông dân.
D. Có ý thức tổ chức kỉ luật cao.
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. thương nghiệp.
D. thủ công nghiệp.
A. sự sa lầy của quân đội Mĩ trên chiến trường Irắc.
B. vụ khủng bố ngày 11/9/2001 tại Trung tâm Thương mại Thế giới.
C. sự thất bại, di chứng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. sự lớn mạnh của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
A. Chủ trương dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Cũng cố được khối đoàn kết toàn dân tộc trong mặt trận Việt Minh.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng.
A. Người nhà quê.
B. Dân chúng.
C. Tiền phong.
D. Tin tức.
A. các nước không đi theo con đường cách mạng vô sản.
B. không biết tin Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.
C. quân Đồng minh do Mĩ điều khiển ngăn cản.
D. không có đường lối đấu tranh rõ ràng, hoặc chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
A. ép triều đình cho thương nhân người Pháp được tự do đi lại, buôn bán.
B. gây mất đoàn kết nội bộ trong nhân dân để chuẩn bị chiến tranh xâm lược.
C. gây rối trật tự, sau đó lấy cớ giúp triều đình Huế ra Bắc dẹp loạn rồi xâm lược.
D. phản đối chính sách của triều đình Huế nhờ nhà Thanh đưa quân sang giúp đỡ.
A. quá trình khảo nghiệm để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
B. tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
C. viết sách, báo, tạp chí để tuyên truyền vận động nhân dân làm cách mạng vô sản.
D. chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. thực hiện đồng thời cả hai nhiệm vụ, trong đó đưa nhiệm vụ dân chủ lên hàng đầu.
B. đánh đuổi thực dân Pháp và tay sai, xây dựng chế độ tự do, dân chủ, bình đẳng, bác ái.
C. thực hiện nhiệm vụ đánh đổ phong kiến, tay sai để đem lại quyền tự do, dân chủ.
D. thực hiện nhiệm vụ đánh đuổi thực dân Pháp để dành độc lập dân tộc.
A. Kinh tế chỉ huy.
B. Kinh tế mới.
C. Kinh tế thời chiến.
D. Kinh tế thuộc địa.
A. Tháng 3/1990, chính quyền Nam Phi đã tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A pác thai)
B. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi hoàn toàn thắng lợi, chế độ thực dân kiểu củ kết thúc.
C. Tháng 3/1990, nước Cộng hòa Namibia tuyên bố độc lập.
D. Tháng 4/1994, NenxơManđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.
A. Nam Đàn.
B. Anh Sơn.
C. Thanh Chương.
D. Hưng Nguyên.
A. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại.
B. Dựng nước đi đôi với giữ nước.
C. Kiên quyết chống ngoại xâm.
D. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.
A. Cách mạng tháng Tám thành công.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
C. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
A. tiểu tư sản.
B. tư sản dân tộc.
C. tiểu địa chủ.
D. học sinh, sinh viên, trí thức.
A. đã tập hợp được tất cả lực lượng cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp.
B. chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lối trong phong trào cách mạng Việt Nam.
C. chứng tỏ sức mạnh của liên minh công – nông là 2 lực lượng nòng cốt của cách mạng để giành thắng lợi.
D. đây là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giai cấp trong thời đại mới.
A. quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới.
B. nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
C. vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản.
D. phương pháp và hình thức đấu tranh cách mạng.
A. nạn đói.
B. nạn dốt.
C. tài chính trống rỗng.
D. giặc ngoại xâm.
A. chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa.
B. có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.
C. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương.
D. hệ thống tổ chức Đảng và quần chúng chưa được phục hồi.
A. khủng hoảng, suy thoái.
B. phát triển xen lẫn với khủng hoảng.
C. phát triển nhanh.
D. phục hồi và phát triển.
A. xâm lược Việt Nam.
B. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
C. bình định Việt Nam.
D. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
A. Vườn không nhà trống.
B. Thủ hiểm.
C. Chinh phục từng gói nhỏ.
D. Đánh nhanh thắng nhanh.
A. chuyển từ đấu tranh hòa bình sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh ngoại giao.
C. đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng cách mạng.
D. tuyên truyền, thuyết phục và nêu gương.
A. Quan niệm muốn giành được độc lập dân tộc thì không chỉ có khởi nghĩa vũ trang.
B. Quan niệm về tập hợp lực lượng gắn với thành lập hội, tổ chức chính trị.
C. Quan niệm cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn.
D. Quan niệm về cuộc vận động cứu nước gắn với cầu viện bên ngoài.
A. EEC.
B. EC
C. EURO.
D. EU.
A. dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng.
B. giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
C. giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.
D. giành và giữ chính quyền là sự nghiệp của giai cấp vô sản.
A. Nòng cốt, quyết định thắng lợi.
B. Quan trọng nhất đưa đến thắng lợi.
C. Xung kích, hổ trợ lực lượng chính trị.
D. Đông đảo, quyết định thắng lợi.
A. Mỹ và Canađa.
B. Anh và Mỹ.
C. Mỹ và Nga.
D. Canađa và Nhật.
A. Ph. Ăng-ghen.
B. C. Mác.
C. V.I. Lê-nin.
D. Mao Trạch Đông.
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Đảng lập hiến.
C. Việt Nam nghĩa đoàn.
D. Đảng thanh niên.
A. nhờ sự phát triển kinh tế, cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ.
B. dù hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều trở thành cường quốc kinh tế thế giới.
C. cả hai nước đều tốn kém, chi nhiều tiền trong việc chạy đua vũ trang.
D. cả hai nước đều là trụ cột của Trật tự thế giới “hai cực” Ianta, chi phối các mối quan hệ quốc tế.
A. khuynh hướng chính trị.
B. lực lượng cách mạng.
C. mục tiêu trước mắt.
D. đối tượng cách mạng.
A. công nghệ.
B. khoa học.
C. kĩ thuật.
D. sản xuất.
A. phong trào cách mạng 1930 – 1931.
B. phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C. cao trào kháng Nhật cứu nước.
D. phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói.
A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, bên cạnh đó mở rộng quan hệ với Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
B. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
C. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.
A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. Việt Nam Quốc dân đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng.
D. Đông Dương Cộng sản đảng.
A. Hiệp ước Bali được kí kết.
B. vấn đề Campuchia được giải quyết.
C. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết.
D. kết thúc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247