A. tạo điều kiện cho sinh viên Việt Nam sang du học tại Trung Quốc.
B. giúp VN phát triển kinh tế.
C. tăng cường sức mạnh cho phe XHCN, động viên giúp đỡ, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam.
D. tạo điều kiện cho VN giao lưu phát triển khoa học.
A. Inđônêxia, Lào, Philippin.
B. Việt Nam, Philippin, Lào.
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
D. Việt Nam, Malaixia, Lào.
A. chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của CNĐQ, xóa bỏ tàn dư của phong kiến.
B. tăng cường hệ thống XHCN trên thế giới.
C. đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do và tiến lên CNXH.
D. ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
A. đồng minh của Mĩ.
B. tham gia khối SEATO.
C. tiến hành vận động ngoại giao đòi độc lập.
D. hòa bình trung lập.
A. Các lực lượng phản cách mạng trong nước.
B. Bọn Nhật đang còn ở Việt Nam.
C. Bọn Việt quốc, Việt cách.
D. Đế quốc Anh.
A. Lý Thường Kiệt.
B. Trần Hưng Đạo.
C. Lê Hoàn.
D. Lê Lợi.
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Thống nhất hoàn toàn đất nước.
C. Hỗ trợ vua Lê nắm quyền trở lại trên cả nước.
D. Đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông - Nguyên, Xiêm và Thanh.
A. Dân chủ tư sản.
B. Dân chủ vô sản và tư sản.
C. Dân chủ tiểu tư sản.
D. Dân chủ vô sản.
A. đến năm 1999, các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN.
B. các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn.
C. các nước đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
D. các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.
A. Đẩy mạnh chiến tranh, giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
B. Nhận thêm viện trợ của Mĩ, tăng viện binh.
C. Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng.
D. Bình định kết hợp phản công và tiến cống lực lượng cách mạng.
A. Bình Ngô đại cáo.
B. Nam quốc sơn hà.
C. Hịch tướng sĩ.
D. Phú sông Bạch Đằng.
A. hòa bình, trung lập.
B. hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
C. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.
D. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.
A. Chiến dịch Biên giới 1950.
B. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
C. Chiến dịch Tây Bắc 1952.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng.
B. Tại Hội nghị, các nước bàn biện pháp kết thúc sớm Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Tại Hội nghị Ianta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe.
D. Thế giới đã xãy ra nhiều cuộc xung đột ở Ianta.
A. đánh đổ thế lực phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tư bản thực hành cách mạng thổ địa triệt để và đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp làm cho nhân dân hoàn toàn độc lập.
B. đánh đổ phong kiến địa chủ, giành ruộng đất cho dân cày.
C. đánh đổ giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến.
D. đánh đổ đê quốc Pháp giành độc lập dân tộc.
A. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai.
B. Do Pháp bị thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ nhất.
C. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội.
D. Do Pháp bị đánh chặn ở Thanh Hóa.
A. Bắt Lào, Chân Lạp thần phục
B. Thần phục Trung Quốc và các nước Phương Nam
C. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”
D. cắt đất thần phục nhà Minh.
A. Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.
B. Sự phát triển mạnh của hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt.
C. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam quốc dân đảng tan rã.
D. Do phong trào dân tộc và dân chủ, phong trào công nông theo con đường vô sản phát triển mạnh.
A. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh.
B. biến Việt Nam thành thuộc địa.
C. hoàn thành xâm chiếm các nước châu Á.
D. giúp Nhà Nguyễn củng cố chính quyền phong kiến.
A. trở thành quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô.
B. trở thành quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
C. trở thành quốc gia kế tục Liên Xô.
D. trở thành quốc gia Liên bang Xô viết.
A. Đài Loan, Hồng Kông.
B. Hồng Kông, Ma Cao.
C. Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao.
D. Hồng Kông, Tây Tạng.
A. mâu thuẫn nội bộ trong chính quyền.
B. tệ nạn xã hội.
C. nạn vô gia cư, xung đột sắc tộc.
D. tình trạng thiếu nước sạch và lương thực.
A. Tưởng dùng bọn tay sai Việt quốc, Việt cách để phá ta từ bên trong.
B. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng.
C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh.
D. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của Anh.
A. Mặt trận liên việt.
B. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt minh.
D. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
A. Việt Nam giải phóng quân.
B. Cứu quốc quân.
C. Vệ quốc đoàn.
D. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
A. do thời cơ chủ quan thuận lợi.
B. do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
C. do thời cơ khách quan thuận lợi.
D. do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương.
A. Quy tụ thành các trung tâm lớn, hoạt động ở vùng trung du và miền núi.
B. Thu hút nhiều giai cấp, tầng lớp tham gia.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu.
D. Phong trào phát triển theo chiều rộng.
A. bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch.
B. đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.
C. không cho nông dân tham gia sản xuất.
D. tước đoạt ruộng đất của nông dân.
A. phong kiến độc lập, có chủ quyền.
B. thuộc địa.
C. phong kiến lệ thuộc vào nước ngoài.
D. nửa thuộc địa nửa phong kiến.
A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
B. bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
C. bước đầu làm thất bại âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp.
D. làm thất bại âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp.
A. biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
B. nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp, Việt Nam phải lệ thuộc Pháp.
C. biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
D. biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp.
A. Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.
B. Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
C. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
D. Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây của địch.
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam.
B. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
C. Là bước chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
D. Là sự kết hợp tất yếu của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nan.
A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
C. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.
D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.
A. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước
B. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
C. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo.
D. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực.
A. “Bản án chê độ thực dân Pháp”.
B. Tạp chí Thư tín quốc tế.
C. Người cùng khổ.
D. “Đường kách mệnh”.
A. Không có sự hậu thuẫn của vua Lê.
B. Vua Quang Trung mất sớm.
C. Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn.
D. Triều Tây Sơn bị chia rẽ.
A. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta
B. Định ước Henxinki năm 1975 (12/1989).
C. Cuộc gặp giữa thủ tướng Anh và tổng thống Mĩ.
D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
A. Thấy được khả năng liên minh có điều kiện với giai cấp tư sản dân tộc, lôi kéo một bộ phận giai cấp địa chủ trong cách mạng giải phóng dân tộc.
B. Đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.
C. Nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu.
D. Đặt ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp.
A. Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
B. Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương
C. Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường của Pháp.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247