A. địa điểm thích nghi của chúng
B. địa điểm cư trú của chúng
C. địa điểm sinh sản của chúng
D. địa điểm dinh dưỡng của chúng
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. tuổi sinh thái
B. tuổi trung bình
C. tuổi quần thể
D. tuổi sinh lý
A. Tập trung ở những nơi có điều kiện sống tốt
B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều
C. Điều kiện sống phân bố đồng đều.
D. Điều kiện sống nghèo nàn
A. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm
B. Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng
C. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn
D. Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng
A. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau
B. Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau
D. Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau
A. Ánh sáng
B. Thức ăn
C. Kẻ thù
D. Nhiệt độ
A. I, II
B. III,IV
C. II, III
D. III
A. Không chịu áp lực của chọn lọc
B. Số lượng cá thể lớn, giao phối tự do
C. Các loại giao tử, hợp tử đều có sự sống như nhau
D. Có sự di nhập gen
A. Xuất hiện cá thể, ngẫu nhiên, vô hướng
B. Xuất hiện cá thể, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
C. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, ít có ý nghĩa
D. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc
A. Jura
B. Tam điệp
C. Đệ tam
D. Đệ tứ
A. Cứ 106 tế bào sinh dục trong cơ thể, có 1 gen bị đột biến
B. Trong toàn bộ cơ thể có chứa 106 gen bị đột biến
C. Cứ 106 tế bào sinh dưỡng trong cơ thể, có 1 gen bị đột biến
D. Có \(\frac{1}{{{{10}^6}}}\) giao tử sinh ra mang đột biến
A. Nguyên sinh, Cổ sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân sinh
B. Tân sinh, Trung sinh, Cổ sinh, Nguyên sinh, Thái cổ
C. Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh
D. Thái cổ, Nguyên sinh, Trung sinh, Cổ sinh, Tân sinh
A. Cá xương
B. Bò sát
C. Thú
D. Lưỡng cư
A. Các hợp chất hữu cơ xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa hóa học do kết hợp 4 loại nguyên tố C, H, O, N trong những điều kiện nhất định
B. Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, chất hữu cơ có trước, sau đó mới xuất hiện các hợp chất vô cơ
C. Giai đoạn tiến hóa hóa học là giai đoạn phức tạp hóa các hợp chất của cacbon theo con đường hóa học
D. Các hợp chất vô cơ được hình thành trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất lớn và được cung cấp nguồn năng lượng
A. Cá chép phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ rộng hơn
B. Cá chép phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ dưới thấp hơn
C. Cá rô phi phân bố rộng hơn vì có giới hạn nhiệt độ dưới cao hơn
D. Cá rô phi phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn nhiệt hẹp hơn
A. Là sự vùi lấp xác của sinh vật trong các lớp đất đá
B. Là sự tồn tại của sinh vật sống từ các thời đại trước đến ngày nay
C. Là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, để lại trong các lớp đất đá
D. Là sự hóa đá của sinh vật
A. Đặc trưng và ổn định
B. Đa dạng, thích nghi và ổn định
C. Đa dạng và thích nghi
D. Đặc trưng nhưng không ổn định
A. Nhóm nhân tố vô sinh
B. Nhóm nhân tố hữu sinh
C. Thuộc cả nhóm nhân tố hữu sinh và nhóm nhân tố vô sinh
D. Không thuộc nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh
A. Ra mồ hôi
B. Có đôi tai dài và lớn
C. Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc
D. Kích thước cơ thể nhỏ
A. Mọc dưới bóng của cây khác
B. Lá nằm ngang
C. Phiến lá dày, mô giậu phát triển
D. Thu được nhiều tia sáng tán xạ
A. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường
B. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường
C. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm
D. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt
A. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học
B. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học
C. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học
D. Tiến hóa lí học, tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học
A. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
B. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
C. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất
D. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ
A. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở môi trường sống mới
B. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới
C. Là quá trình chọn lọc, diễn ra trong toàn bộ sinh giới
D. Quá trình hình loài mới khác với loài ban đầu
A. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được
B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian
C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được
D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được
A. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ
B. Nhiệt độ môi trường
C. Sinh vật này ăn sinh vật khác
D. Quan hệ cộng sinh
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
B. thường gặp khi điều kiện sống của môi trường phân bố đồng đều trong môi trường, nhưng ít gặp trong thực tế
C. thường không được biểu hiện ở những sinh vật có lối sống bầy, đàn; có hậu quả làm giảm khả năng đấu tranh sinh tồn của các cá thể trong quần thể
D. xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể, thường xuất hiện sau giai đoạn sinh sản
A. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản
B. nhóm đang sinh sản
C. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản
D. nhóm trước sinh sản
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247