A. trận đánh ở Đình Lập.
B. trận đánh ở Cao Bằng.
C. trận đánh ở Đông Khê.
D. trận đánh ở Thất Khê.
A. góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
B. góp phần làm thất bại Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ.
C. thể hiện quyết tâm làm hậu phương lớn của miền Bắc.
D. buộc Mĩ phải rút quân về nước.
A. khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
B. so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
C. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
D. quân Mĩ và quân Đồng minh đã rút khỏi miền Nam, Ngụy mất chỗ dựa.
A. Chiến tranh cục bộ.
B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh đơn phương.
D. Việt Nam hóa chiến tranh.
A. làm thất bại âm mưu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng của Pháp.
B. làm thất bại âm mưu kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng của Pháp.
C. làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava.
D. làm thất bại âm mun đánh nhanh thang nhanh của Pháp - Mĩ.
A. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.
B. “Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp lên Việt Bắc”.
C. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”
D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.
A. đánh du kích chiến.
B. đánh chủ lực.
C. đánh điểm diệt viện.
D. đánh tiêu hao.
A. chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh" của Mĩ.
B. cuộc hành quân ở cánh đồng Chum và Xiêng Khoảng Lào.
C. chiến lược "Việt Nam hóa” ra “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
D. cuộc hành quân Lam Sơn 719, đường 9 Nam Lào.
A. cách mạng miền Nam đã đánh bại “Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ.
B. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
C. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
D. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
A. Viện trợ của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính tăng gấp đôi.
B. Quân Mĩ và Đồng minh rút về nước, ngụy quyền Sài Gòn mất chỗ dựa.
C. Miền Nam vùng giải phóng được mở rộng, sản xuất đẩy mạnh.
D. Miền Bắc hoà bình có điều kiện đẩy mạnh sản xuất.
A. “Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp lên Việt Bắc”.
B. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.
C. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.
D. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”.
A. quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do.
B. quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương.
C. quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời.
D. các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương.
A. cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968.
B. đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.
C. chiến dịch Tây Nguyên.
D. cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
A. Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền.
B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị.
C. Hai bên thực hiện ngừng bắn để tập kết chuyển quân.
D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh.
A. tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất.
B. mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh, 5 thành phố.
C. tiến công vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gòn.
D. tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn.
A. đánh chắc, tiến chắc.
B. đánh nhanh, thắng nhanh.
C. đánh điểm diệt viện.
D. đánh du kích ngắn ngày.
A. “Bình định” trên toàn miền Nam.
B. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng.
C. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
D. “Bình định” miền Nam có trọng điểm.
A. Dự kiến trong 18 tháng giành thắng lợi về quân sự.
B. Tập trung lực lượng ở đồng bằng Bắc Bộ.
C. Thực hiện kế hoạch phòng ngự miền Bắc, tấn công miền Nam.
D. Lập tức cho xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh.
A. Chiến tranh cục bộ.
B. Chiến tranh đơn phương.
C. Chiến tranh đặc biệt.
D. Việt Nam hoá chiến tranh.
A. Lào Cai.
B. Cao Bằng.
C. Việt Bắc.
D. Tân Trào, Tuyên Quang.
A. lực lượng quân đồng minh của Mĩ và quân ngụy.
B. lực lượng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân ngụy.
C. lực lượng quân đội Mĩ, quân ngụy.
D. lực lượng quân đội Mĩ.
A. Giáng đòn mạnh mẽ vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của “Việt Nam hoá chiến tranh”.
B. Buộc Mĩ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.
C. Mở ra một bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.
D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
A. Tây Nguyên.
B. Quảng Trị.
C. Đông Nam Bộ.
D. Nam Trung Bộ.
A. Kế hoạch Đácgiăngliơ.
B. Kế hoạch Nava.
C. Kế hoạch Bôlae.
D. Kế hoạch Rơve.
A. Pháp gửi tối hậu thư (18 - 12 - 1946).
B. Hội nghị ở Phôngtennơblô không thành công.
C. Pháp đã kiếm soát thủ đô Hà Nội.
D. Pháp gây ra vụ thảm sát ở Hải Phòng.
A. Vinh.
B. Hải phòng, Huế, Nam Định.
C. Hà Nội.
D. Hải phòng, Đà Nẵng.
A. vẫn còn sử dụng quân ngụy.
B. mở rộng chiến tranh đánh phá miền Bắc Việt Nam.
C. sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
D. sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh.
A. chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
B. chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. chiến đấu 60 ngày đêm ở Hà Nội.
D. chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
A. tăng đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế ở miền Nam.
B. mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường chiến tranh sang Lào và Campuchia.
C. tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng và trang bị hiện đại.
D. tăng viện trợ kinh tế, giúp quân ngụy đẩy mạnh chính sách “bình định”.
A. ấp chiến lược.
B. lực lượng cố vấn Mĩ.
C. ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền.
D. lực lượng ngụy quân, ngụy quyền.
A. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.
B. sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
D. có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
A. Chiến dịch Biên giới năm 1950.
B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. bị thua đau trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm đánh phá miền Bắc.
B. bị đánh bất ngờ trong cuộc tập kích chiến lược của ta vào Tết Mậu Thân 1968.
C. bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
D. bị thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai.
A. Quốc hội nước ta họp phiên đầu tiên.
B. Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành.
C. bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
D. bầu cử Quốc hội trong cả nước.
A. Hội nghị thành lập “Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào”.
B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2 - 1951).
C. Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt (3-3- 1951).
D. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (1 - 5 - 1952).
A. mở một cuộc tiến công quy mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc.
B. nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ.
C. khoá biên giới Việt Trung, thiết lập hành lang Đông Tây.
D. cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
B. Chiến thắng Đông Xuân 1953 - 1954.
C. Chiến thắng Tây Bắc.
D. Chiến thắng Biên giới.
A. Thất bại trong “Điện Biên Phủ” trên không năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
C. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
A. Ta kết thúc thắng lợi về quân sự và ngoại giao.
B. Mĩ đã “cút” nhưng ngụy chưa “nhào”.
C. Ta đã giành thắng lợi mở màn ở Tây Nguyên.
D. Cả Mĩ ngụy đều bị thất bại.
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. Chiến dịch Tây Nguyên.
C. Chiến dịch Biên Giới.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247