A. Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
B. Tiến công chiến lược ở thành thị, giải phóng các đô thị.
C. Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên.
D. Tiến công chiến lược ở các vùng nông thôn.
A. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
B. Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mĩ.
C. Nằm trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”.
D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô lớn.
A. Mĩ đã phải rút hết quân về nước.
B. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta.
C. Miền Nam nước ta đã hoàn toàn giải phóng.
D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam.
A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã ở miền Nam.
B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo.
C. Mĩ làm cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm đưa tay sai mới lên cầm quyền (11.1963).
D. Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (20.12.1960).
A. Cô lập lực lượng cách mạng miền Nam.
B. Ổn định, phát triển kinh tế nông nghiệp.
C. Xây dựng các pháo đài chiến đấu trên khắp miền Nam
D. Hỗ trợ nông dân miền Nam phát triển kinh tế
A. Hiệp định Giơnevơ
B. Hiệp định Sơ bộ
C. Hiệp ước Hoa-Pháp
D. Hiệp định Pari
A. ngày kí Hiệp định Gionevo
B. ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc
C. ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội
D. ngày giải phóng Thủ đô
A. Mĩ –Diệm phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, thực hiện chính sách “Tố cộng, diệt cộng”.
B. Đấu tranh vũ trang sôi nổi, quyết liệt đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
C. Các chính sách của Mĩ – Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất
D. Nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm
A. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên Chủ nghĩa xã hội.
B. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới.
C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
D. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc trên đất nước ta.
A. Mĩ bị lung lay ý chí xâm lược.
B. Mĩ phải chấp nhận đàm phán để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
C. Mĩ phải tuyến bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược, lực lượng địch tập trung ở đây mỏng, nhiều sơ hở
B. Tây Nguyên là một căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mỹ - ngụy ở miền Nam
C. Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng, có nhiều tướng tá giỏi chỉ huy
D. Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng quân địch tập trung đông
A. bị mất ưu thế về binh lực
B. chủ động trên chiến trường.
C. bị mất ưu thế về hỏa lực
D. thất bại trên chiến trường
A. Thắng lợi ở Núi Thành
B. Thắng lợi ở Vạn Tường
C. Thắng lợi trong đông – xuân 1965 -1966
D. Thắng lợi Ba Gia – Đồng Xoài.
A. Được Mĩ viện trợ vũ khí và phương tiện chiến tranh
B. Đây là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
C. Có sự chỉ huy trực tiếp của cố vấn Mĩ
D. Có sự tham gia của quân đội Mĩ và quân Đồng Minh của Mĩ.
A. Hội nghị lần thứ 21, Ban chấp hành Trung ương (7/1973).
B. Kì họp thứ 4 Quốc hội khóa I (Từ ngày 20 đến ngày 26/3/1955)
C. Đại hội lần thứ III của Đảng (9/1960).
D. Hội nghị lần thứ 15, Ban chấp hành Trung ương Đảng(1/1959).
A. uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ở 2 miền đất nước
B. phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
C. dành thắng lợi ở miền Bắc để kết thúc chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam
D. ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
A. Bình Giã
B. Ba Gia
C. Ấp Bắc
D. An Lão
A. “Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”
B. Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”
C. “Người cày có ruộng”
D. “Tấc đất, tấc vàng”
A. Mĩ ra sức dồn dân, lập ấp, coi ấp chiến lược là quốc sách
B. Thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt”
C. Mở ra các cuộc tiến công để tìm diệt và bình định
D. Sử dụng quân đội Sài Gòn để mở rộngchiến tranh ra toàn Đông Dương
A. Vạn Tường (Quảng Ngãi)
B. An Lão (Bình Định)
C. Ba Gia (Quảng Ngãi)
D. Đồng Xoài (Bình Phước)
A. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do.
D. Quân đội Mĩ và Đồng minh của Mĩ tập kết ở miền Nam và sẽ rút dần trong vòng 2 năm.
A. Mĩ phải tăng cường đưa vũ khí và phương tiện chiến tranh vào miền Nam.
B. Mĩ phải kí Hiệp định đình chiến với miền Bắc và thay đổi chiến lược ở miền Nam.
C. Buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Buộc Mĩ phải thay đổi chiến lược chiến tranh mới ở miền Nam Việt Nam.
A. “Cứu quốc quân”
B. “Quân đội quốc gia Việt Nam”
C. “Việt Nam giải phóng quân”
D. “Quân giải phóng miền Nam”
A. Cách mạng miền Nam bước vào thời kì đấu tranh bí mật để bảo toàn lực lượng.
B. Cho phép nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ Mĩ – Diệm
C. Yêu cầu nhân dân miền Nam tiếp tục kiên trì đấu tranh chính trị, hòa bình để đòi thi hành Hiệp định Giơ – ne –vơ.
D. Chuẩn bị mọi điều kiện cho cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam
A. Vai trò quyết định trực tiếp
B. Vai trò cơ bản nhất
C. Vai trò quyết định nhất
D. Vai trò hỗ trợ trực tiếp
A. Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. Cả hai miền đã hòa bình, thống nhất và cùng đi lên Chủ nghĩa xã hội.
C. Miền Bắc hòa bình bắt tay vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
D. Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến tới thống nhất đất nước.
A. Quân Mỹ và quân đồng minh rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa
B. Mỹ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn, quân ngụy mất chỗ dựa
C. Khả năng chi viện tốt của chiến trường miền Bắc cho chiến trường miền
D. Sau chiến thắng Phước Long, so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta
A. Khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh
B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Tiến hành các cuộc cải cách kinh tế, ổn định tình hình chính trị.
A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.
B. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
C. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ mà Pháp chưa thi hành.
D. viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .
A. Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Hồ Chí Minh
C. Chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng
D. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long
A. Có vai trò quyết định trực tiếp
B. Có vai trò quan trọng nhất
C. Có vai trò cơ bản nhất
D. Có vai trò quyết định nhất.
A. Cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan trọng
B. Cách mạng miền Nam Việt Nam đã đứng trước những khó khăn
C. Cách mạng hai miền đang chống lại chiến tranh phá hoại lần 1 của Mĩ
D. Cách mạng ở miền Bắc đang chống lại sự phá hoại nặng nề của Mĩ
A. Lính Âu –Phi
B. Quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ
C. Quân đội các nước chư hầu của Mĩ.
D. Quân đội Mĩ
A. “Tìm Mĩ mà diệt – lùng ngụy mà đánh’’
B. “Lùng Mĩ mà đánh – tìm ngụy mà diệt’’
C. “Tìm Mĩ mà đánh – lùng ngụy mà diệt”
D. “Noi gương Vạn Tường, giết giặc lập công”
A. Quân Mĩ và quân Đồng minh của Mĩ được tăng cường để đổ bộ xâm lược miền Bắc.
B. Mĩ đã tận dụng tối đa lực lượng quân Đồng minh của Mĩ trên chiến trường.
C. Mĩ đã ồ ạt đưa quân viễn chinh của Mĩ vào miền Nam Việt Nam.
D. Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn làm xung kích trên chiến trường Đông Dương.
A. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam Việt nam.
D. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Mĩ trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
A. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập
B. Quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh
C. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức
D. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập
A. Sử dụng lực lượng chủ yếu là quân viễn chinh của Mĩ
B. Quân đội Sài Gòn là lưc lượng xung kích trên toàn chiến trường Đông Dương.
C. Sử dụng chủ yếu là quân Đồng minh của Mĩ.
D. Sử dụng chủ yếu là lực lượng quân đội Sài Gòn, có cố vấn Mĩ chỉ huy.
A. Chuẩn bị cho kế hoạch hành quân đánh chiếm miền Bắc.
B. Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
C. Buộc miền Bắc phải kí Hiệp định đầu hàng.
D. Nhanh chóng bình định miền Bắc
A. Nếu thời cơ đến sẽ giải phóng miền Nam ngay cuối năm 1974.
B. Nếu thời cơ đến sẽ giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
C. Sẽ giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976, trọng tâm là năm 1976.
D. Không thể giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247