A. Chọn lọc tự nhiên
B. Cách li địa lý và sinh thái
C. Đột biến và giao phối
D. Biến dị và chọn lọc tự nhiên
A. Chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này
B. Cây có hoa phát triển ưu thế so với các nhóm thực vật khác
C. Ở kỉ thứ tư (kỉ Đệ tứ), khí hậu lạnh và khô
D. Ở kỉ thứ 3 (kỉ Đệ tam) xuất hiện loài người
A. Đây là quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý
B. Khi mới được hình thành, loài mới không sống cùng môi trường với loài cũ
C. Quá trình hình thành loài diễn ra trong thời gian tương đối ngắn
D. Đây là phương thức hình thành loài xảy ra phổ biến ở các loài động vật
A. Đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Di - nhập
A. Kỉ Cacbon
B. Kỉ Pecmi
C. Kỉ Đêvôn
D. Kỉ Triat
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. Địa lí – sinh thái
B. Hình thái
C. Sinh lí – hóa sinh
D. Cách li sinh sản
A. Kỉ Jura
B. Kỉ Krêta
C. Kỉ Pecmi
D. Kỉ Cacbon
A. Là phương thức hình thành loài chủ yếu gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật
C. Quá trình hình thành loài thường trải qua một quá trình lịch sử lâu dài
D. Loài mới và loài gốc thường sống ở cùng một khu vực địa lí
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. Mang cá và mang tôm
B. Vây ngực cá voi và vây ngực cá chép
C. Cánh chim và cánh bướm
D. Chân mèo và tay người
A. Kỉ Đệ tam
B. Kỉ Triat (Tam điệp)
C. Kỉ Silua
D. Kỉ Jura
A. Di – nhập gen luôn làm tăng tần số alen trội của quần thể
B. Sự phát tán hạt phấn ở thực vật chính là một hình thức di – nhập gen
C. Di – nhập gen luôn mang đến cho quần thể những alen có lợi
D. Di – nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
A. Cách li tập tính
B. Cách li sau hợp tử
C. Cách li cơ học
D. Cách li thời gian
A. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát
B. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cơ, côn trùng
C. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim
D. Cây có mạch và động vật di cư lên cạn
A. Kỉ Cacbon
B. Kỉ Pecmi
C. Kỉ Silua
D. Kỉ Đêvôn
A. Quần thể là đơn vị tiến hóa để hình thành loài mới
B. Quần thể sẽ không tiến hóa nếu luôn đạt trạng thái cân bằng di truyền
C. Tất cả các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
D. Quá trình hình thành loài mới không nhất thiết dẫn đến hình thành quần thể thích nghi
A. Di – nhập gen có thể chỉ làm thay đổi tần số tương đối của các alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Thực vật di - nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt
C. Di – nhập gen luôn luôn mang đến cho quần thể các alen mới
D. Di – nhập gen thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định
A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường
B. Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi
C. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn
D. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. cá thể
B. quần thể
C. quần xã
D. hệ sinh thái
A. Than đá
B. Đệ tứ
C. Phấn trắng
D. Đệ tam
A. đột biến
B. giao phối không ngẫu nhiên
C. chọn lọc tự nhiên
D. các yếu tố ngẫu nhiên
A. Không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, trong thời gian dài.
C. Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
D. Không cần sự tác động của các nhân tố tiến hóa.
A. Đầu đại Trung sinh
B. Cuối đại Tân sinh
C. Cuối đại Trung sinh
D. Cuối đại Thái cổ
A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau
D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. nòi địa lí
B. nòi sinh thái
C. cá thể
D. quần thể
A. Kỉ Cacbon
B. Kỉ Krêta
C. Kỉ Pecmi
D. Kỉ Jura
A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối rộng, thời gian tương đối dài
B. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ cá thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới
C. Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng các thực nghiệm khoa học
D. Tiến hóa nhỏ là quá trình tiến hóa của các loài vi sinh vật
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa
B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi
C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lý mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới
D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lý, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản
A. CO2
B. O2
C. NH3
D. CH4
A. Hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật
B. Cách li địa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá vốn gen giữa các quần thể trong loài
C. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
D. Quá trình hình thành loài mới cần có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. giao phối không ngẫu nhiên
B. chọn lọc tự nhiên
C. di - nhập gen
D. đột biến
A. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các các chất hữu cơ bằng con đường hóa học
B. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ bằng con đường hóa học
C. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học
D. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học
A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định
B. Di - nhập gen chỉ làm thay đổi tần số alen của các quần thể có kích thước nhỏ
C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa
A. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng kiểu cấu tạo
B. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc
C. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau
D. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng
A. Thứ Tư
B. Thứ Ba
C. Jura
D. Đêvôn
A. Đột biến và di-nhập gen
B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên
C. Đột biến và yếu tố ngẫu nhiên
D. Chọn lọc tự nhiên và di nhập gen
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định
B. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể
C. Hình thành các đặc điểm thích nghi mới trên các cơ thể sinh vật
D. Làm tăng tăng tính đa dạng di truyền của quần thể
A. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các các chất hữu cơ bằng con đường hóa học
B. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ bằng con đường hóa học
C. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học
D. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học
A. Cá thể
B. Tế bào
C. Quần thể
D. Quần xã
A. Động vật bậc thấp, thường có đời sống cố định
B. Các loài vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh
C. Động vật và thực vật sinh sản vô tính
D. Động vật di cư và thực vật phát tán mạnh
A. Tân sinh → Trung sinh → Thái cổ → Cổ sinh → Nguyên sinh
B. Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh
C. Nguyên sinh → Thái cổ → Cổ sinh → Tân sinh → Trung sinh
D. Nguyên sinh → Thái cổ → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi và cũng không tạo ra kiểu hình thích nghi
A. kiểu gen của cơ thể
B. các alen của kiểu gen
C. các alen có hại trong quần thể
D. kiểu hình của cơ thể
A. Kỉ Đệ tam
B. Kỉ Triat
C. Kỉ Krêta
D. Kỉ Jura
A. Quá trình hình thành loài diễn ra trong một thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
B. Loài mới luôn có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc
C. Quá trình hình thành loài mới không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên
D. Xảy ra chủ yếu ở những loài động vật có tập tính giao phối phức tạp
A. đột biến gen trội
B. đột biến gen lặn
C. đột biến gen đa alen
D. đột biến gen ở tế bào chất
A. Cây hạt kín
B. Cây hạt trần
C. Dương xỉ
D. Rêu
A. Đột biến
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Giao phối không ngẫu nhiên
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
A. Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng
B. Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ nguồn gốc chung của các loài
C. Cơ quan thoái hoá là một trường hợp của cơ quan tương đồng
D. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy
A. Tiến hóa hóa học → Tiến hóa tiền sinh học → Tiến hóa sinh học
B. Tiến hóa hóa học → Tiến hóa sinh học → Tiến hóa tiền sinh học
C. Tiến hóa tiền sinh học → Tiến hóa sinh học → Tiến hóa hóa học
D. Tiến hóa sinh học → Tiến hóa tiền sinh học → Tiến hóa hóa học
A. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh hơn chọn lọc chống lại alen lặn
B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá của sinh giới
C. Chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên alen, qua nhiều thế hệ sẽ chọn lọc được kiểu gen
A. Có thể tạo ra alen mới làm đa dạng vốn gen của quần thể
B. Thường làm thay đổi tần số alen theo một chiều hướng xác định
C. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể
D. Luôn làm tăng tần số alen lặn, giảm tần số alen trội
A. Đại Cổ sinh
B. Đại Nguyên sinh
C. Đại Trung Sinh
D. Đại Thái cổ
A. Chọn lọc tự nhiên có vai trò hình thành các kiểu gen thích nghi, qua đó tạo ra các kiểu hình thích nghi
B. Chọn lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể
C. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và loại bỏ cá thể có kiểu hình không thích nghi
D. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra các alen mới làm xuất hiện các kiểu gen thích nghi
A. Đột biến
B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Di – nhập gen
D. Chọn lọc tự nhiên
A. Kỉ Cacbon
B. Kỉ Pecmi
C. Kỉ Đêvôn
D. Kỉ Triat
A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể
D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. Giao phối không ngẫu nhiên
B. Đột biến
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Chọn lọc tự nhiên
A. bằng chứng giải phẫu so sánh
B. bằng chứng tế bào học
C. bằng chứng sinh học phân tử
D. bằng chứng hoá thạch
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
A. Cơ quan tương đồng
B. Cơ quan tương tự
C. Cơ quan thoái hóa.
D. Cơ quan tương đồng hoặc tương tự
A. Giao phối không ngẫu nhiên
B. Đột biến
C. Các yếu tố ngẫu nhiên
D. Cơ quan tương đồng hoặc tương tự
A. Cách li nơi ở
B. Cách li tập tính
C. Cách li thời gian
D. Cách li cơ học
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen và gián tiếp làm thay đổi kiểu hình
B. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể
C. Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn có thể loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể
D. Chọn lọc tự nhiên là một nhân tố tiến hóa có hướng
A. Quá trình chọn lọc tự nhiên đã tạo ra các gen chống lại sự thoái hóa giống
B. Các con bồ câu mái có tập tính giao phối với nhiều bồ câu đực để tạo ra sự đa dạng di truyền, chống lại hiện tượng thoái hóa giống
C. Tần số đột biến giữa các thế hệ đủ lớn để tạo ra sự khác biệt về mặt di truyền qua các thế hệ, tránh hiện tượng thoái hóa giống
D. Sự giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ đã tạo nên những dòng thuần chủng, giao phối cận huyết không gây thoái hóa giống
A. Đại Trung sinh
B. Đại Cổ sinh
C. Đại Tân sinh
D. Đại Nguyên sinh
A. Cách li tập tính
B. Cách li trước hợp tử
C. Cách li cơ học
D. Cách li sau hợp tử
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. 4
B.5
C.6
D.7
A. 4
B.1
C.3
D.2
A. Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh
B. Kỉ Đệ Tam thuộc đại Tân sinh
C. Kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh
D. Kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh
A. 0
B. 2
C. 4
D. 3
A. Cánh chim và cánh bướm
B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật
C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
D. Chân trước của mèo và cánh của dơi
A. (1),(4)
B. (2), (4)
C. (3), (4)
D. (2), (3)
A. Vi khuẩn gây bênh có tỷ lệ sinh sản cao, cho phép những đột biến thích nghi lan nhanh chóng trong quần thể
B. Các tế bào vi khuẩn có thể đột biến để đáp ứng nhanh với kháng sinh, làm cho chúng miễn dịch
C. Cơ thể con người phá vỡ kháng sinh thành đường, thúc đẩy nhanh sự phát triển của vi khuẩn
D. Thuốc kháng sinh nhân tạo gây trở ngại cho kháng sinh do cơ thể sản xuất
A. Giao phối không ngẫu nhiên
B. Đột biến
C. Di nhập gen
D. Yếu tố ngẫu nhiên
A. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới
B. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất
C. Tuối của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch
D. Căn cứ vào tuổi của hoá thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau
A. Cacbon ( than đá)
B. Pecmi
C. tam điệp
D. Kreta ( phấn trắng)
A. Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể
B. Cơ chế cách ly có vai trò quan trọng trong tiến hóa
C. Những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đơi con
D. Cách ly tập tính và cách ly sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới
A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi là cơ quan tương tự
B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn tự một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm
C. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng
D. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau
A. (2), (4)
B. (1),(5)
C. (3)(6)
D. (3),(4)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Cánh dơi và tay người
B. Mang cá và mang tôm
C. Gai xương rồng và gai hoa hồng
D. Cánh chim và cánh côn trùng
A. Giao phối không ngẫu nhiên
B. Di – nhập gen
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Đột biến
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
A. (1),(5)
B. (2),(4)
C. (3), (4)
D. (3), (5)
A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định
C. Chọn lọc tự nhiên về thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Các yếu tố ngẫu nhiên
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Giao phối ngẫu nhiên
D. Giao phối không ngẫu nhiên
A. (1),(3),(6)
B. (2), (3), (6)
C. (2), (4), (5)
D. (2),(3), (5)
A. xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa tảo
B. phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng
C. Phát sinh cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn
D. Dương xỉ phát triển mạnh thực vật có hạt xuất hiện
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin
B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào
D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Các yếu tố ngẫu nhiên
C. Đột biến gen
D. Di - nhập gen
A. kỉ Silua
B. kỉ Phấn trắng
C. Jura
D. kỉ Đệ tam
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và qua đó gián tiếp tác động lên vốn gen của quần thể
B. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể
C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu hình thích nghi với môi trường
D. Chọn lọc chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể
A. sinh thái
B. nhân giống vô tính
C. địa lý
D. lai xa và đa bội hoá
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Trước hợp tử
B. Tập tính
C. Sau hợp tử
D. Cơ học
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A. Gai xương rồng và gai hoa hồng
B. Cánh dơi và chi trước ngựa
C. Cánh gà và cánh chim bồ câu
D. Ruột thừa ở người và manh tràng ở thỏ
A. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên
B. Giao phối không ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên
C. Đột biến gen
D. Di nhập gen
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
A. Người – tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut
B. Người – tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Vervet
C. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin
D. Người – tinh tinh - vượn Gibbon- khỉ Vervet - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut
A. I→II→III
B. III→I→II
C. II→III→I
D. III→II→I
A. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến trong quần thể
B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới
C. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra nhanh
D. Sự cách li địa lí là điều kiện tất yếu để hình thành loài mới
A. làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể có kích thước nhỏ
B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật
C. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định
D. chỉ đào thải các alen có hại và giữ lại các alen có lợi cho quần thể
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật
B. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú
C. sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ
D. sự phát triển của cây hạt trần và bò sát
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. tế bào nhân sơ được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
B. prôtêin được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa hóa học
C. axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi đầu tiên là ADN
D. tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) là sinh vật đầu tiên
A. Áp lực của CLTN
B. Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài
C. Tốc độ sinh sản của loài
D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể
A. H2
B. CH4
C. NH3
D. O2
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
A. Bằng chứng phôi sinh học
B. Bằng chứng sinh học phân tử tế bào
C. Bằng chứng hóa thạch
D. Bằng chứng địa lí sinh học
A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội
B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý
C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái
D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn
A. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy)
B. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản
C. Các nucleotit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nucleotit
D. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi polipeptit đơn giản
A. Nó không làm thay đổi tần số alen và làm thay đổi hoàn toàn thành phần kiểu gen của quần thể
B. Nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
C. Nó không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
D. Nó làm thay đổi tần số alen và không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
A. Cách li không gian
B. Cách li sinh thái
C. Cách li cơ học
D. Cách li tập tính
A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài
B. Tiến hóa nhỏ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể
C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô loài và diễn biến không ngừng
D. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa
B. Kết quả của tiến hóa nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài
C. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền cùa quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thề) dẫn đến sự hình thành loài mới
D. Sự biến đồi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thi loài mới xuất hiện
A. Nguyên sinh
B. Tân sinh
C. Trung cổ
D. Thái sinh
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. hình thành các tế bào sơ khai
B. hình thành chất hữu cơ phức tạp
C. hình thành sinh vật đa bào
D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay
A. 1, 2, 4, 5
B. 1, 3, 4, 5
C. 1, 4, 5, 6
D. 2, 4, 5, 6
A. Bằng chứng tế bào học về bộ NST
B. Bằng chứng về hiện tượng lại giống
C. Bằng chứng phôi sinh học
D. Tính phổ biến của mã di truyền
A. Giữ lại các kiểu gen thích nghi với điều kiện môi trường sống
B. Tích lũy những biến dị trong đời cá thể phù hợp với điều kiện ngoại cảnh
C. Song song đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật
D. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật
A. khí hậu khô, đại lục chiếm ưu thế, cây hạt trần và bò sát ngự trị
B. khí hậu nóng và ẩm, cây có mạch và động vật di cư lên cạn
C. khí hậu khô và lạnh, cây có hoa ngự trị, phân hóa thú, chim và côn trùng
D. khí hậu khô và lạnh, phát sinh nhóm linh trưởng và xuất hiện loài người
A. Gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hóa sinh, tập tính sinh học, gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn lên cơ thể sinh vật
B. Quá trình đột biến làm biến đổi những tính trạng vốn có trên cơ thể sinh vật, những điểm khác biệt này sẽ được nhân lên để tạo thành loài mới trong quá trình tiến hóa nhỏ
C. Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa, làm cho mỗi tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú
D. Quá trình biến dị tạo nên sự đa hình cần thiết của một quần thể, giúp quần thể tham gia vào quá trình tiến hóa như một đơn vị cơ sở
A. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật có tốc độ phụ thuộc vào khả năng sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các biến dị của loài cùng với nó là áp lực chọn lọc
B. Cùng với sự phân hóa về môi trường sống, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò như một nhân tố sáng tạo ra các alen thích nghi
C. Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường không phải là hoàn hảo. Để có được một đặc điểm thích nghi nào đó thì sinh vật phải trả giá ở các mức độ khác nhau
D. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác nó có thể là đặc điểm bất lợi
A. (1); (2); (3)
B. (1); (2); (3) ; (4)
C. (1); (3); (4)
D. (1); (3); (4) ; (5)
A. Kích thước ARN đủ nhỏ để chứa thông tin di truyền của những sinh vật sống đơn giản đầu tiên
B. Trong quá trình tổng hợp protein có sự tham gia trực tiếp của các dạng ARN mà không có sự tham gia của ADN
C. Các thành phần ribonucleotide dễ tổng hợp hóa học hơn so với nucleotide do vậy chắc chắn ARN có mặt trước ADN trong quá trình tiến hóa
D. Ở các dạng tế bào đều chứa 2 dạng nucleic acid đó là ADN và ARN
A. Diễn ra trên những phạm vi nhỏ
B. Cải biến vốn gen của quần thể
C. Có thể xây dựng các thực nghiệm kiểm chứng
D. Hình thành các bậc phân loại trên loài
A. Phân hóa bò sát và côn trùng, nhiều loài động vật biển bị tuyệt diệt
B. Phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư và côn trùng
C. Sự kiện quan trọng nhất là cây có mạch xuất hiện và sự di cư của động vật lên cạn
D. Cây hạt trần và các loài bò sát khổng lồ ngự trị mặt đất, bắt đầu phân hóa chim
A. (1); (2) và (4)
B. (2); (3) và (4)
C. (2); (3) và (5)
D. (1); (3) và (5)
A. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau
B. Tế bào là đơn vị sống căn bản của sinh giới, mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào
C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau
D. Trong mẫu hổ phách thu được có các côn trùng với niên đại hàng trăm triệu năm
A. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen và qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể
C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
D. Các alen lặn có hại đặc biệt là các alen lặn gây chết thường bị đào thải nhanh chóng khỏi vốn gen của quần thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên
B. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã
C. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học
D. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể hiện hoạt tính enzyme
A. Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường không phải là hoàn hảo. Để có được một đặc điểm thích nghi nào đó thì sinh vật phải trả giá ở các mức độ khác nhau
B. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối vì trong môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác nó có thể là đặc điểm bất lợi
C. Cùng với sự phân hóa về môi trường sống, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò như một nhân tố sáng tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường
D. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật có tốc độ phụ thuộc vào khả năng sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các biến dị của loài cùng với nó là áp lực chọn lọc
A. Điều kiện địa lý khác biệt là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật
B. Cách ly địa lý là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hiện tượng cách ly sinh sản do sự ngăn cản quá trình gặp gỡ giữa các cá thể
C. Cách ly địa lý tạo điều kiện duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây ra bởi các nhân tố tiến hóa tác động vào quần thể
D. Ngay cả trong những điều kiện địa lý như nhau, giữa các cá thể trong cùng một quần thể cũng có thể thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau, từ đó dẫn đến quá trình hình thành loài mới
A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái
B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
A. Đây là bằng chứng tiến hóa trực tiếp
B. Bằng chứng này phản ánh tiến hóa hội tụ
C. Bằng chứng này cho thấy các loài này có tổ tiên chung
D. Sự khác nhau trong cấu tạo một số nét cho thấy chúng có tổ tiên chung
A. Di truyền
B. Hình thái
C. Sinh lý
D. Địa lý – sinh thái
A. Đười ươi
B. Tinh tinh
C. Gorila
D. Vượn
A. Là nhân tố quyết định sự hình thành các kiểu gen thích nghi và do đó là nhân tốt quyết định tốc độ và chiều hướng của quá trình tiến hóa
B. Làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen trong quần thể, từ đó tạo ra sự đa hình cân bằng di truyền trong quần thể
C. Tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể từ đó tạo ra nguyên liệu phong phú cho quá trình chọn lọc
D. Tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá đồng thời trung hòa các đột biến lặn có hại trong quần thể dưới dạng thể dị hợp, phát tán các đột biến ra khắp quần thể
A. cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên
B. hoàn toàn biệt lập về khu phân bố
C. giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên
D. hoàn toàn khác nhau về hình thái
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
A. Kỷ Cambri đại Cổ Sinh
B. Kỷ Jura của đại Trung sinh
C. Kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh
D. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
A. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể
D. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi
A. (1), (2), (4), (5)
B. (1), (3), (4), (5)
C. (1), (4), (5), (6)
D. (2), (4), (5), (6)
A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
B. Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa
C. Hình thành loài là quá trình tích luỹ các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật
D. Phần lớn các loài thực vật hiện nay được hình thành dựa trên con đường lai xa và đa bội hóa
A. Tế bào nguyên thủy là tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở, có màng lipôprôtêin bao bọc bên ngoài
B. Tế bào nguyên thủy gồm một cấu trúc màng lipôprôtêin bao bọc quanh các đại phân tử hòa tan, không trao đổi chất với môi trường
C. Sự xuất hiện của tế bào nguyên thủy là bước khởi đầu cần thiết cho sự xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên
D. Tế bào nguyên thủy cũng chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên cơ sở đột biến gen và tác động của ngoại cảnh
A. Quá trình tiến hóa xảy ra ở hai cấp độ, tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
B. Quá trình tiến hóa nhỏ mô tả sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể và đích hướng tới là sự hình thành loài mới
C. Quá trình tiến hóa nhỏ xảy ra trên phạm vi rộng lớn, trong một khoảng thời gian rất dài và khó có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
D. Quá trình tiến hóa lớn cho thấy sự hình thành các bậc phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới
A. Sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ
B. Kết quả của quá trình lai xa khác loài
C. Kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì
D. Kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần
A. CH4, NH3, H2 và hơi nước
B. CH4, CO2, H2 và hơi nước
C. N2, NH3, H2 và hơi nước
D. CH4, NH3, O2 và hơi nước
A. Là các cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành và không còn chức năng nguyên thủy của chúng
B. Thay đổi cấu tạo phù hợp với chức năng mới chẳng hạn như tay người chuyển sang cầm nắm, không còn làm nhiệm vụ vận chuyển cơ thể
C. So với cấu tạo nguyên thủy, chúng đã biến đổi hình thái cũng như cấu tạo để phù hợp với một chức năng mới
D. Biến mất hoàn toàn, như người không còn đuôi giống nhiều loài linh trưởng khác
A. Hoa có cánh lớn và màu sắc sặc sỡ
B. Cánh hoa thường tiêu giảm, đầu nhụy kéo dài và phân nhánh
C. Hoa thường tạo hương thơm và có tuyến mật phát triển
D. Cánh hoa gồm 2 phần, trên và dưới đóng chặt hoặc mở hé không cho hạt phấn phát tán ra ngoài
A. Kỷ Cambri của đại Cổ sinh
B. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
C. Kỷ Tam điệp của đại tân sinh
D. Kỷ Silua của đại Cổ sinh
A. Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay
B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau
C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự
D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng
A. Khi sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen đủ khác biệt và có sự cách ly sinh sản của quần thể mới với quần thể gốc
B. Từ loài ban đầu xuất hiện loài mới có đặc điểm hình thái khác với loài ban đầu
C. Một quần thể vốn chỉ sinh sống ở khu vực địa lý thứ nhất, nay đã có thể sống ở khu vực thứ hai
D. Hội tụ đủ ba điều kiện: Cách ly về sinh sản, khác biệt về hình thái và khác biệt về đặc điểm sinh lý
A. Sự tương đồng giữa cánh chim và cánh dơi về thể thức cấu tạo chứng tỏ chúng là cơ quan tương đồng
B. Cơ quan tương đồng giữa các sinh vật còn gọi là cơ quan cùng nguồn, chúng phát triển từ cùng nhóm tế bào trong quá trình phát triển phôi
C. Sự giống nhau và khác nhau trong trình tự ADN của sinh vật này so với sinh vật khác là bằng chứng tiến hóa ở mức phân tử
D. Các cơ quan tương tự phản ánh hiện tượng tiến hóa phân li từ một tổ tiên ban đầu hình thành những dạng giống nhau
A. Hình thành các loài động vật, thực vật phù hợp với các đặc điểm môi trường
B. Hình thành các bậc phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới
C. Hình thành các quần thể sinh vật với các cá thể có các kiểu gen thích nghi
D. Hình thành các giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của con người
A. tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể
B. số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể
C. số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể
D. số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể
A. Năng lượng từ tia tử ngoại xuất phát từ mặt trời
B. Năng lượng từ tia lửa điện xuất hiện trong khí quyển
C. Năng lượng từ sự phân giải các liên kết trong phân tử ATP
D. Năng lượng từ sự phân hủy các nguyên tố phóng xạ
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
A. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan tương tự
B. Cơ quan thoái hoá phản ánh sự tiến hoá đồng quy (tiến hoá hội tụ)
C. Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nuclêôtit càng có xu hướng khác nhau và ngược lại
D. Tất cả các vi khuẩn và động, thực vật, nấm, tảo đều được cấu tạo từ tế bào
A. Quá trình tích lũy oxy khí quyển bắt đầu xảy ra trước đại Cổ sinh
B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động đến lịch sử hình thành và phát triển sự sống khi có sinh vật đầu tiên
C. Các đại chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển cổ đại
D. Sự biến đổi điều kiện địa chất và khí hậu ảnh hưởng đến các giai đoạn phát triển sự sống trên trái đất
A. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp, chủ yếu cho quá trình tiến hóa
B. Đột biến gen thường xuất hiện với tần số thấp, tần số đột biến ở các gen khác nhau là khác nhau
C. Dòng gen từ các quần thể khác tới quần thể nghiên cứu có thể cung cấp nguyên liệu mới cho quá trình tiến hóa
D. Mọi biến dị trong quần thể nghiên cứu đều được coi là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
A. Các loài thuộc nhóm phân loại khác nhau cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo một hướng, tích lũy các biến dị tạo ra kiểu hình tương tự phù hợp với môi trường sống
B. Các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau suy cho cùng đều có tổ tiên chung và do đó chúng vẫn chứa nhiều đặc điểm giống nhau do các gen tổ tiên chi phối
C. Các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau sống trong cùng một môi trường sẽ có kiểu hình giống nhau ở một số đặc điểm gây ra hiện tượng đồng quy tính trạng
D. Các loài thuộc nhóm phân loại gần nhau có chứa nhiều đặc điểm chung trong quá trình phát triển cá thể gọi là hiện tượng đồng quy tính trạng
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. Chi trước của chó và cánh dơi
B. Vây cá voi và chi trước của ngựa
C. Tai của dơi và tai của chó
D. Cánh của bướm và cánh của chim
A. H2O
B. CH4
C. O2
D. NH3
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (2) và (4)
D. (1) và (3)
A. Rất khó để phân biệt quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái bởi ngay khi có sự cách ly địa lý thì điều kiện sinh thái sẽ có sự khác biệt
B. Quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái luôn tồn tại độc lập
C. Các thể đa bội được cách ly sinh thái với các cá thể khác loài dễ dẫn đến hình thành loài mới
D. Ngay khi có sự cách ly địa lý, khả năng gặp gỡ của các cá thể giữa quần thể gốc và quần thể bị cách ly giảm sút, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách ly sinh sản
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Sự tương đồng về trình tự axit amin của Cytochrome giữa vi khuẩn E.coli và nấm men
B. Cánh chim và cánh dơi đều có thành phần và cách sắp xếp các xương giống nhau
C. Vi khuẩn và các sinh vật nhân thực đều được cấu tạo từ tế bào
D. Xác 1 loài chân khớp bị nhốt trong hổ phách có niên đại 85 triệu năm cho thấy một mắt xích của nhóm sinh vật này xuất hiện trong lịch sử tiến hóa
A. Ngẫu phối
B. Đột biến gen
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Giao phối không ngẫu nhiên
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
A. Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, người và các loài linh trưởng châu Phi có chung tổ tiên cách nay khoảng 1,8 triệu năm
B. Từ loài H.nealderthalensis đã phát sinh ra loài người hiện đại H. sapiens cách đây khoảng 30000 ngàn năm
C. Các dạng người tối cổ Australopithecus là tổ tiên trực tiếp phát sinh ra loài người hiện đại H. sapiens
D. Tuy các nhân tố của chọn lọc tự nhiên vẫn còn tác động, nhưng các nhân tố xã hội đã trở thành nhân tố quyết định của sự phát triển con người và xã hội loài người trong giai đoạn hiện nay
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
A. Họ là vượn người phương Nam
B. Họ là người vượn
C. Họ là người khéo léo
D. Họ là người đứng thẳng
A. (1); (2); (4)
B. (1); (2); (5); (6)
C. (1); (5); (6)
D. (1); (3); (4); (5)
A. bằng con đường cách ly địa lý diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh
B. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc
C. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi
D. là quá trình tích lũy các biển đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh
A. Giao phối không ngẫu nhiên tạo ra trạng thái cân bằng của quần thể, giúp quần thể tồn tại ổn định qua các thế hệ
B. Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
C. Làm tăng dần tần số của các thể dị hợp, giảm dần tần số của các thể đồng hợp, tăng giá trị thích nghi cho quần thể
D. Không làm thay đổi tần số alen mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng làm tăng tần số các kiểu gen đồng hợp và giảm tần số các kiểu gen dị hợp
A. Động vật không sống được trong những môi trường khắc nghiệt – môi trường có các tác nhân gây đột biến
B. Đa bội thể thường phát sinh trong quá trình nguyên phân, mà đa số các loài động vật đều sinh sản hữu tín
C. Với các đột biến NST, động vật rất nhạy cảm do có cơ chế thần kinh phát triển, thể đột biến thường chết trong giai đoạn sơ sinh
D. Vật chất di truyền của động vật ổn định và được đóng gói kỹ hơn trong cấu trúc liên kết với protein histon
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Di nhập gen
C. Giao phối không ngẫu nhiên
D. Đột biến gen
A. Quá trình chọn lọc kiên định
B. Quá trình chọn lọc vận động
C. Quá trình chọn lọc phân hóa
D. Hiện tượng di nhập gen
A. Không có cách ly địa lý không thể dẫn đến quá trình hình thành loài mới
B. Cách ly địa lý có thể dẫn tới sự hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian, chuyển tiếp
C. Cách ly địa lý ngăn cản sự gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể cùng loài ở các quần thể khác nhau do đó cách ly địa lý là hình thức đơn giản nhất của cách ly sinh sản
D. Môi trường địa lý khác nhau với các điều kiện tự nhiên khác nhau là yếu tố trực tiếp tác động làm biến đổi tần số alen của các quần thể cách ly
A. Trong não bộ xuất hiện vùng phân tích tiếng nói và chữ viết
B. Xuất hiện lồi cằm
C. Trán lồi ra phía trước, chứng tỏ bán cầu đại não phân hóa
D. Hệ thống răng phát triển đầy đủ bao gồm răng cửa, ranh nanh và răng hàm
A. Ruột thừa ở người có nguồn gốc từ manh tràng của các loài động vật ăn thực vật
B. Cánh chim và cánh dơi đều có cấu trúc xương cánh với các thành phần cấu tạo tương tự nhau
C. Trình tự các amino acid trên chuỗi globin của người và của tinh tinh giống nhau và không có điểm sai khác
D. Hóa thạch của loài người Homo erectus cho thấy có nhiều đặc điểm trung gian giữa Australopithecus và Homo sapiens
A. Kỷ Cambri của đại Cổ sinh
B. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
C. Kỷ Jura của đại Trung sinh
D. Kỷ Silua của đại Cổ sinh
A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi locus biến đổi theo một hướng xác định
B. Quy định chiều hướng, nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa
C. Làm cho thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể thay đổi đột ngột trong một khoảng thời gian ngắn
D. Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của các cá thể mang nhiều đặc điểm thích nghi với các điều kiện của môi trường
A. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi
B. Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi locus biến đổi theo một hướng xác định
C. Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng locus riêng rẽ mà tác động lên toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động lên từng cá thể riêng rẽ mà còn tác động lên cả quần thể
D. Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến trung tính, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể
A. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong hàng triệu năm hoặc có thể diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn
B. Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay nhóm quần thể tồn tại, phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, vượt qua chọn lọc tự nhiên theo thời gian
C. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì cơ chế cách ly sinh sản giữa hai loài phức tạp và việc đa bội hóa ít khi thành công
D. Hình thành loài dưới tác động của cách ly địa lý và cách ly sinh thái luôn diễn ra độc lập với nhau dẫn tới cơ chế hình thành loài cùng khu và khác khu
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247