Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Vật lý
Đề thi HK2 môn Vật lý 9 năm học 2018-2019 trường THCS Ngô Gia Tự
Đề thi HK2 môn Vật lý 9 năm học 2018-2019 trường THCS Ngô Gia Tự
Vật lý - Lớp 9
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 12 Công suất điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 13 Điện năng - Công của dòng điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 16 Định luật Jun - Lenxo
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 21 Nam châm vĩnh cửu
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 23 Từ phổ - Đường sức từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 22 Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 27 Lực điện từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 28 Động cơ điện một chiều
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 31 Hiện tượng cảm ứng điện từ
Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Câu 1 :
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước?
Câu 2 :
a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái.b. Vận dụng quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trong các hình vẽ dưới đây:
Câu 3 :
Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2500V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 30000V bằng cách sử dụng một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 2000 vòng . a) Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Câu 4 :
Đặt vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm, AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm.a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nhận xét về đặc điểm của ảnh.
Câu 5 :
Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra tổn hao điện năng trên đường tải điện? Nêu các phương án làm giảm tổn hao điện năng.
Câu 6 :
Điền số còn thiếu vào chỗ trống
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Vật lý
Vật lý - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X