A. Để đối phó với 20 vạn quân Tưởng.
B. Tạo cho ta thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng.
C. Nhằm loại 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta.
D. Để nhân nhượng cho Pháp quyền lợi trên đất nước ta.
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.
A. hô hào cải cách văn hóa, xã hội.
B. đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao đòi độc lập.
C. bạo động, ám sát những tên thực dân đầu sỏ.
D. kết hợp đấu tranh vũ trang với chính trị.
A. đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về đánh Pháp.
B. đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp.
C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp.
D. đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
A. đấu tranh binh vận là chủ yếu.
B. đấu tranh chính trị là chủ yếu.
C. đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
D. kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
A. Quân lệnh số 1, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Chỉ thị toàn dân kháng chiến.
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Bức thư gửi nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và các nước Đồng minh, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
D. Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
A. loài người đứng trước thảm họa “đung đưa trên miệng hố chiến tranh”.
B. thế giới chìm trong “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động.
C. Mĩ và Liên Xô tăng cường chạy đua vũ trang khắp nơi.
D. thế giới chia làm 2 phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực.
C. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
A. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới.
B. sử dụng chung đồng tiền Châu Âu ( EURO).
C. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới.
D. kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức.
A. Hội nghị lần thứ 8 ( 1941).
B. Hội nghị lần thứ 6 ( 1939).
C. Đại hội lần thứ I ( 1935).
D. Đại hội lần thứ II ( 1951).
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
A. Nhân dân Xô Viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
B. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân.
C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng.
D. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng.
A. Sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri.
B. Viết bài và làm chủ nhiệm tờ báo “Người cùng khổ”.
C. Dự Đại hội quốc tế Cộng sản lần thứ V ( 1924).
D. Đọc luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
A. Cuộc gặp gỡ giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta ( 12/1989).
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa ( ABM) năm 1972.
C. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia ( 10/1991).
D. Định ước Henxinki năm 1975.
A. đề cao nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.
B. đề cao nhiệm vụ dân chủ.
C. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
D. đề cao nhiệm vụ chống phong kiến.
A. suy thoái, khủng hoảng.
B. phát triển nhanh.
C. có bước phát triển mới.
D. ổn định.
A. đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng.
B. sự hèn nhát của quan lại phong kiến.
C. bộ máy cai trị của Pháp đã suy yếu.
D. quần chúng có tính tự giác sáng tạo khi có Đảng lãnh đạo.
A. Quân đội nhân dân.
B. Cứu quốc quân.
C. Việt Nam giải phóng quân.
D. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.
C. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.
A. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao.
C. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
D. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới.
A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành độc lập.
B. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.
C. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
D. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
A. Vì cuộc chiến đấu xảy ra trên bầu trời Điện Biên Phủ.
B. Vì máy bay bị bắn rơi nhiều nhất ở bầu trời Điện Biên Phủ.
C. Vì tầm vóc chiến thắng của quân dân miền Bắc nên thắng lợi này được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.
D. Vì chiến dịch đánh trả máy bay mang tên “Điện Biên Phủ trên không”.
A. lương thực, thực phẩm – hàng tiêu dùng – hàng xuất khẩu.
B. lương thực, thực phẩm – hàng may mặc.
C. lương thực, thực phẩm – hàng tiêu dùng.
D. lương thực, thực phẩm – hàng may mặc – hàng xuất khẩu.
A. Cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình.
B. Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất, tiêu biểu nhất cho tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
C. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
D. Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.
A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Hồng quân Liên Xô và nhân loại tiến bộ thế giới.
B. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
C. Phe phát xít chưa chế tạo được bom nguyên tử.
D. Tương quan lực lượng giữa hai phe phát xít và đồng minh quá chênh lệch.
A. Tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
B. Đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài.
C. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
A. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất.
B. đầu tư vào các ngành dịch vụ.
C. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
D. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng.
A. Vì phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương lên cao.
B. Sau 8 năm chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, có nhiều khó khăn về kinh tế, tài chính.
C. Vì Nava được Mĩ chấp nhận.
D. Vì sau chiến tranh Triều Tiên, Mĩ muốn tăng cường can thiệp vào Đông Dương.
A. Phương thức bóc lột phong kiến vẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
B. Nền kinh tế công nghiệp ở nước ta có bước phát triển hơn trước.
C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước dầu du nhập vào Việt Nam.
D. Hàng loạt nông dân mất ruộng đất, đời sống trở nên bần cùng.
A. 1, 2, 4, 3.
B. 4, 2, 1, 3.
C. 3, 4, 2, 1.
D. 4, 2, 3, 1.
A. có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
C. có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
D. có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 2, 4.
C. 2, 1, 3, 4.
D. 2, 1, 4, 3.
A. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến.
B. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ.
C. Mĩ giữ vai trò cố vấn.
D. tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng.
A. Xô – Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
B. Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ.
C. Mĩ và Liên Xô chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
D. Trật tự hai cực I-an-ta bị xói mòn.
A. Tạo điều kiện thuân lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
B. Tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các lĩnh vực khác.
C. Là nguyện vọng của Đảng, Bác Hồ, nhân dân.
D. Đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân.
A. Vườn không nhà trống.
B. Đánh vào tâm lí giặc.
C. Đánh thần tốc.
D. Chủ động đánh giặc.
A. 3, 2, 1, 4.
B. 2, 1, 3,4.
C. 2, 3, 4, 1.
D. 3, 4, 1, 2.
A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954,
B. Việt Bắc thu – đông 1947.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
D. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
A. Cà Mau, Thái Bình.
B. Trà Vinh, Thái Bình.
C. Vĩnh Linh, Quảng Bình.
D. Hậu Giang, Quảng Bình.
A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
B. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.
C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.
A. tiếp giáp với lục địa Á – Âu rộng lớn.
B. liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
C. liền kề với vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
D. nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
A. cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. cây ăn quả, cây thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và nuôi trồng thủy hải sản.
C. cây công nghiệp, cây lương thực, nhỏ và gia cầm.
D. cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
A. khối khí chí tuyến bán cầu Nam.
B. khối khí từ phương Bắc.
C. khối khí chí tuyến Tây Thái Bình Dương.
D. khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương.
A. Nhiệt độ trung bình năm trên .
B. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
C. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.
D. Trong năm có 2 – 3 tháng nhiệt độ trung bình .
A. độ che phủ rừng vẫn bị giảm.
B. tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
C. diện tích rừng trồng vẫn không tăng.
D. diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm nhanh.
A. Hải Phòng.
B. Quảng Ninh.
C. Thái Bình.
D. Nam Định.
A. Tà Phình, Mơ Nông, Mộc Châu, Sín Cháy.
B. Sơn La, Mộc Châu, Dinh Linh, Tà Phình.
C. Sín Cháy, Tà Phình, Sơn La, Mộc Châu.
D. Mộc Châu, Lâm Viên, Sơn La, Sín Cháy.
A. Thanh Hóa.
B. Nghệ An.
C. Hà Tĩnh.
D. Quảng Bình.
A. Hóa chất, phân bón.
B . Chế biến nông sản.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Sản xuất vật liệu xây dựng.
A. động lực phát triển của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
B. chất lượng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
C. giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
D. cơ cấu và động lực phát triển của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
A. nguồn năng lượng từ Vũ trụ.
B. nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.
C. nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất.
D. nguồn năng lượng từ đại dương như sóng, thủy triều,...
A. lớp không khí càng mỏng nên sức nén giảm nhiều khiến cho khí áp giảm.
B. gió thổi càng mạnh đã đẩy không khí lên cao khiến cho khí áp giảm.
C. không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ khiến cho khí áp giảm.
D. không khí càng khô nên càng nhẹ khiến cho khí áp giảm.
A. lượng mưa và độ ẩm.
B. ánh nắng và nhiệt độ.
C. nhiệt độ và độ ẩm.
D. lượng mưa và sức gió.
A. sự thay đổi các nhóm đất theo kinh độ.
B. sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.
C. sự thay đổi lượng mưa theo kinh độ.
D. sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ
A. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ.
B. Sản xuất nông nghiệp không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
C. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.
D. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi.
A. thực phẩm, tơ sợi tổng hợp.
B. chất dẻo, thực phẩm.
C. mỹ phẩm, thực phẩm.
D. Hóa phẩm, dược phẩm.
A. hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển dài.
B. tốc độ vận chuyển nhanh, đảm bảo an toàn.
C. chở các hàng nặng, cồng kềnh, đi trên quãng đường xa.
D. sự tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình.
A. Tây Nguyên tăng nhanh nhất.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhiều nhất.
C. Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm nhất.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng ít nhất.
A. Nậm Cắn.
B. Lệ Thanh.
C. Hữu Nghị.
D. Hoa Lư.
A. Bình Châu, Vĩnh Hảo.
B. Hội Vân, Suối Bang.
C. Vĩnh Hảo, Hội Vân.
D. Kim Bôi, Vĩnh Hảo.
A. Thủ Dầu Một.
B. TP. Hồ Chí Minh.
C. Vũng Tàu.
D. Biên Hòa.
A. Cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của nước ta.
B. Diện tích và sản lượng lúa của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa của nước ta.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của nước ta.
A. chủ yếu ở thành thị.
B. hợp lí giữa các vùng.
C. đồng đều giữa các vùng.
D. tập trung ở khu vực đồng bằng.
A. Lao động nông thôn đổ xô vào các đô thị lớn tìm việc làm vẫn còn khá phổ biến.
B. Các vấn đề về an ninh, trật tự xã hội, môi trường vẫn đang là vấn đề bức xúc, cần phải được giải quyết triệt để.
C. Lối sống nông thôn vẫn còn khá phổ biến ở đô thị, đặc biệt là thị trấn, thị xã vùng đồng bằng.
D. Hệ thống giao thông, điện nước, các công trình phúc lợi xã hội vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.
A. đất trồng và nguồn nước.
B. nguồn nước và địa hình.
C. khí hậu và địa hình.
D. địa hình và đất trồng.
A. rừng ngập mặn, kênh rạch, bãi triều.
B. bãi triều, ô trũng ở đồng bằng, đầm phá.
C. đầm phá, kênh rạch, bãi triều.
D. bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
A. Tổng sản phẩm trong nước của LB Nga giảm, của Trung Quốc và Nhật Bản tăng.
B. Tổng sản phẩm trong nước của LB Nga, Nhật Bản và Trung Quốc đều giảm.
C. Tổng sản phẩm trong nước của LB Nga và Nhật Bản giảm, của Trung Quốc tăng.
D. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc và LB Nga tăng, của Nhật Bản giảm.
A. Hỗ trợ phát triển chính thức.
B. Quỹ tiền tệ quốc tế.
C. Chỉ số phát triển con người.
D. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
A. quặng phi kim loại, kim loại đen, kim loại quý.
B. quặng kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu.
C. quặng kim loại đen, nhiên liệu, kim loại quý.
D. quặng kim phi kim loại, nhiên liệu, kim loại đen.
A. công nghiệp điện lực.
B. công nghiệp chế biến.
C. công nghiệp khai khoáng.
D. công nghiệp dệt – may.
A. cao nguyên và bồn địa.
B. núi và cao nguyên.
C. đồng bằng và vùng trũng.
D. cao nguyên và đồng bằng.
A. Hoa Kì, Trung Quốc, Pháp.
B. Hoa Kì, Anh, Ô-xtrây-li-a.
C. Hoa Kì, LB Nga, CHLB Đức.
D. Hoa Kì, CHLB Đức, Trung Quốc.
A. ít đồng bằng và núi lửa, nhiều đồi núi.
B. nhiều đồng bằng, ít đồi, núi và núi lửa.
C. nhiều núi lửa, ít đồng bằng và đồi, núi.
D. ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.
A. Sản lượng dầu thô, than, điện của Trung Quốc.
B. Cơ cấu sản lượng dầu thô, than, điện của Trung Quốc.
C. Sự dịch chuyển cơ cấu sản lượng dầu thô, than, điện của Trung Quốc.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô, than, điện của Trung Quốc.
A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ.
C. Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh.
D. Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng.
A. công nghiệp nặng và khoáng sản.
B. hàng tiêu dùng.
C. nguyên liệu, tư liệu sản xuất.
D. công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
A. cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
B. luyện kim, cơ khí, sản xuất ô tô, đóng tàu và chế biến nông – lâm – thủy sản.
C. cơ khí, điện tử, hóa chất và chế biến nông – lâm – thủy sản.
D. vật liệu xây dựng, luyện kim, cơ khí, đóng tàu và chế biến nông – lâm – thủy sản.
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất phèn.
C. Đất mặn.
D. Đất xám.
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ kết hợp.
D. Biểu đồ cột chồng.
A. 1995.
B. 1999.
C. 2004.
D. 2007.
A. Cung cấp luận cứ khoa học.
B. Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn.
C. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.
D. Xuất khẩu các phát minh.
A. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng.
B. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
C. Hạn chế việc sử dụng cho phát triển bền vững.
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chạn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông nhân.
C. Giai cấp tư sản.
D. Hệ tư tưởng Mác – Lênin.
A. Thời kì giữa xã hội CSNT.
B. Thời kì đầu CSNT.
C. Xuất hiện chế độ tư hữu TLSX.
D. Cuối xã hội chiếm hữu nô lệ.
A. Xây dựng nền văn hóa XHCN.
B. Tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng khác nhau.
C. Đã hình thành xong nền văn hóa XHCN.
D. Xóa bỏ ngay tư tưởng, văn hóa, xã hội cũ.
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH.
B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật, công nghệ.
C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật, công nghệ, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
A. Cung và cầu tăng.
B. Cung và cầu giảm.
C. Cung tăng, cầu giảm.
D. Cung giảm, cầu tăng.
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
A. Nội quy.
B. Thông tư.
C. Nghị quyết.
D. Hiến pháp.
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Trên 18 tuổi.
A. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.
B. Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa.
C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
D. Ai cũng được kinh doanh bất cứ ngành nghề, mặt hàng nào.
A. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp.
B. Ngành, nghề lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.
C. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp.
D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
A. Cá nhân.
B. Cá nhân và tổ chức.
C. Cơ quan nhà nước.
D. Tổ chức.
A. Hiến pháp năm 2013.
B. Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.
C. Bộ luật hình sự.
D. Luật dân sự.
A. hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
B. quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
C. trật tự, an toàn xã hội.
D. hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
A. Nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
B. Đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
C. Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
D. Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều quyền ứng cử.
A. Mọi công đan đều phải học tập.
B. Mọi công đan đều phải đóng học phí.
C. Mọi công đan đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
D. Mọi công đan đều được ưu tiên trong việc tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau.
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. khi đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.
C. vừa thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt.
D. đã thực hiện hành vi phạm tội.
A. Bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân.
B. Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
C. Không ai được bắt và giam giữ người trong mọi trường hợp.
D. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.
A. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
B. Hình thức dân chủ tập trung.
C. Hình thức dân chủ trực tiếp.
D. Hình thức dân chủ gián tiếp.
A. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
B. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
A. Đảm bảo sự ổn định và phát triển về văn hóa – xã hội.
B. Thể hiện được nhiệm vụ chiến lược về phát triển của đất nước.
C. Đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Cơ sở mở đường để tăng trưởng kinh tế đất nước hiện nay.
A. 1 bước.
B. 2 bước.
C. 4 bước.
D. 3 bước.
A. Quyền tác giả.
B. Quyền phát minh sáng chế.
C. Quyền sở hữu công nghiệp.
D. Quyền được phát triển.
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
A. Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh.
B. Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh.
C. Kinh tế việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội.
D. Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới, và quốc phòng an ninh.
A. Quyền được phát triển của công dân.
B. Quyền được học tập của công dân.
C. Quyền được sáng tạo của công dân.
D. Quyền được ưu tiên của công dân.
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kiến nghị.
D. Tố tụng hình sự.
A. Tự do phát triển tài năng.
B. Quảng bá chất lượng sản phẩm.
C. Được chăm sóc sức khỏe.
D. Sử dụng dịch vụ truyền thông.
A. Tạo ra nhiều việc làm.
B. Tạo ra thu nhập cho người lao động.
C. Phân phối thu nhập cho người lao động trong công ti, xí nghiệp.
D. Bảo vệ môi trường.
A. Xã hội.
B. Phát triển nông thôn.
C. Quốc phòng và an ninh.
D. Kinh doanh.
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền bí mật của công dân.
C. Quyền tự do của công dân.
D. Quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Quyền thanh tra, giám sát.
A. Ông G và B.
B. A, B, ông G và công an C.
C. Chỉ có B vi phạm.
D. A, B và ông G.
A. Quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
B. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tự do phát biểu.
A. Ông H, chị K.
B. Ông H, chị K, và anh N.
C. Ông H.
D. Anh M, anh N, ông H, chị K.
A. Trực tiếp.
B. Gián tiếp.
C. Phổ thông.
D. Bỏ phiếu kín.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247