A. Anh.
B. Mỹ.
C. Nhật Bản.
D. Liên Xô.
A. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995).
B. Hiệp ước Bali được kí kết (1976).
C. Campuchia gia nhập ASEAN (1999).
D. Brunây gia nhập ASEAN (1984).
A. khủng hoảng và suy thoái.
B. phát triển mạnh mẽ.
C. phát triển xen kẽ suy thoái.
D. phục hồi và phát triển.
A. tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân.
B. tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.
C. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
D. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. An Nam trẻ.
B. Người nhà quê.
C. Chuông rè.
D. Búa liềm.
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. An Nam Cộng sản đảng.
D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
A. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương.
B. Nhật tiến vào chiếm đóng Đông Dương.
C. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.
A. khóa chặt biên giới Việt - Trung.
B. cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
C. kết thúc chiến tranh trong danh dự.
D. quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.
A. sử dụng bạo lực cách mạng.
B. đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
C. đẩy mạnh chiến tranh du kích.
D. kết hợp đấu tranh chính trị và ngoại giao.
A. Huế - Đà Nẵng.
B. Đường 14 - Phước Long.
C. Hồ Chí Minh.
D. Tây Nguyên.
A. xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
B. đã có dự trữ và xuất khẩu gạo.
C. xuất khẩu gạo đứng thứ năm thế giới.
D. khắc phục triệt để nạn đói trong nước.
A. Cộng hòa.
B. Quân chủ.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Xã hội chủ nghĩa.
A. Liên Xô có trách nhiệm tham gia chống quân phiệt Nhật ở châu Á.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Liên quân Mỹ - Anh sẽ mở mặt trận ở Tây Âu để tiêu diệt phát xít Đức.
D. Phân công quân đội Đồng minh giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
A. Nước Namibia tuyên bố độc lập (1990) .
B. Nước Cộng hòa Ai Cập được thành lập (1953).
C. Nhân dân Môdămbích và Ănggôla lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha (1975).
D. Bản Hiến pháp (1993) của Nam Phi chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
A. Nền kinh tế đứng đầu thế giới.
B. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu.
C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh.
D. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân.
A. bước đầu đấu tranh tự giác.
B. có một tổ chức công khai lãnh đạo.
C. hoàn toàn đấu tranh tự giác.
D. có một đường lối chính trị rõ ràng.
A. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
B. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.
D. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
A. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành.
B. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành.
C. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ.
D. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước.
A. ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
B. viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch quân sự Rơve.
C. công nhận Chính phủ Bảo Đại do Pháp dựng nên.
D. tăng cường viện trợ cho Pháp thực hiện kế hoạch Nava.
A. Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
C. Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.
D. Tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam.
A. Tổng tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng rồi tiến về Sài Gòn.
B. Chủ trương đánh nhanh thắng nhanh và tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng trong năm 1975.
D. Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
A. Cách mạng tháng Tám thành công (1945).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi (1975).
D. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1954).
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến.
A. thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược.
B. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
C. tiến hành thúc đẩy hợp tác về kinh tế, chính trị và quốc phòng.
D. giải thể các tổ chức quân sự của Mỹ và Liên Xô tại châu Âu.
A. di chứng của cuộc Chiến tranh lạnh.
B. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự hai cực.
C. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực.
D. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực.
A. khuynh hướng vô sản phát triển nhờ kinh nghiệm của khuynh hướng tư sản.
B. cả hai khuynh hướng tư sản và vô sản đều sử dụng bạo lực để loại trừ nhau.
C. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
D. sự tồn tại song song của khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản.
A. giai cấp lãnh đạo.
B. nhiệm vụ chiến lược.
C. nhiệm vụ trước mắt.
D. động lực chủ yếu.
A. dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
B. giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
C. giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản.
D. giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.
A. giữ thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
B. giam chân quân Pháp một thời gian.
C. phá hủy toàn bộ phương tiện vật chất của Pháp.
D. tiêu diệt toàn bộ binh lực Pháp.
A. giáng đòn mạnh mẽ vào âm mưu nô dịch của chủ nghĩa thực dân.
B. tạo ra tác động cơ bản làm sụp đổ trật tự thế giới hai cực Ianta.
C. tạo nên cuộc khủng hoảng tâm lý sâu sắc đối với các cựu binh Mỹ.
D. dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị trầm trọng ở Mỹ.
A. chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở.
B. tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt.
C. nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công.
D. chưa được quần chúng nhân dân ủng hộ.
A. hợp tác chính trị - quân sự trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.
B. muốn tiến tới giải thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới.
C. cần tập trung vào cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
D. muốn tạo môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế.
A. Chỉ theo khuynh hướng vô sản.
B. Kết quả đấu tranh.
C. Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
D. Chỉ sử dụng đấu tranh vũ trang.
A. khuynh hướng vô sản giải quyết triệt để tất cả mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam.
B. giai cấp công nhân chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam.
C. khuynh hướng vô sản đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D. khuynh hướng vô sản giải quyết được yêu cầu ruộng đất của giai cấp nông dân Việt Nam.
A. thành lập chính quyền nhà nước của toàn dân tộc.
B. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng.
C. hoàn thành triệt để nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
D. thành lập hình thức chính quyền công nông binh.
A. nơi đứng chân của lực lượng vũ trang.
B. một loại hình hậu phương kháng chiến.
C. trận địa tiến công quân xâm lược.
D. nơi đối phương bất khả xâm phạm.
A. hỗ trợ lực lượng vũ trang.
B. quyết định thắng lợi.
C. nòng cốt.
D. xung kích.
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
A. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng.
B. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
C. Sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến.
D. Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247