A. đấu tranh vũ trang.
B. khởi nghĩa giành quyền làm chủ.
C. đấu tranh chính trị.
D. bạo lực cách mạng.
A. hợp tác với nhau.
B. hỗ trợ lẫn nhau.
C. gắn bó mật thiết, tác động qua lại.
D. hợp tác, giúp đỡ nhau.
A. Giôn xơn- Mác Namara.
B. Xtalây - Taylo
C. cải cách điền địa.
D. Đơ lat Đơ Tat xi nhi.
A. Đồng khởi.
B. Tìm Mĩ mà đánh lùng Ngụy mà diệt.
C. Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công.
D. Phá ấp chiến lược.
A. Đấu tranh bạo lực
B. Đấu tranh ngoại giao.
C. Đấu tranh vũ trang.
D. Đấu tranh chính trị.
A. thả nổi nền kinh tế tự do theo thị trường.
B. nhà nước nắm độc quyền, chi phối các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
C. tăng cường vai trò điều tiết, quản lí kinh tế của nhà nước.
D. loại bỏ hoàn toàn vai trò quản lí của nhà nước trong sản xuất, kinh doanh.
A. Bước đầu làm hình thành nền công nghiệp nước ta
B.
Phương thức bóc lột phong kiến vẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu du nhập vào Việt Nam.
D.
Hàng loạt nông dân bị mất ruộng đất, đời sống trở nên bần cùng
A. những năm 50 (thế kỉ XX).
B. những năm 80 (thế kỉ XX).
C. những năm 70 (thế kỉ XX).
D. những năm 60 (thế kỉ XX).
A. các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.
B. đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh.
C. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
D. không thể tiếp tục dùng biện pháp hoà bình được nữa.
A. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. giải phóng dân tộc, nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
C. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
D. giải phóng dân tộc, giải phóng tất cả các giai cấp khỏi thân phận nô lệ.
A. sự phát triển không đều về kinh tế- chính trị giữa các nước đế quốc.
B. sự chênh lệch về tiềm lực quân sự của các nước đế quốc.
C. sự phát triển không đều về khoa học- kĩ thuật giữa các nước đế quốc.
D. sự chênh lệch về hệ thống thuộc địa giữa các nước đế quốc.
A. Đánh du kích ngắn ngày.
B. Đánh điểm diệt viện.
C. Đánh nhanh.
D. Đánh công kiên.
A. Chủ nghĩa Tam dân( Tôn Trung Sơn)
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Tư tưởng triết học ánh sáng( Pháp)
D. Tư tưởng duy tân Nhật Bản.
A. Tổ chức tiến công, giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông – Xuân 1953 – 1954.
B. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu
C. Tập trung mở những cuộc tiến công vào những nơi phòng ngự của địch, buộc địch phải phân tán.
D. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán hòa bình, kết thúc chiến tranh.
A. Tìm ra con đường cách mạng vô sản.
B. Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự thành lập đảng.
C. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D.
Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập đảng
A. Ấp chiến lược
B. Đô thị.
C. Cố vấn Mỹ.
D. Ngụy quyền.
A. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp.
B. Ảnh hưởng từ Duy tân Mậu Tuất của Trung Quốc.
C. Ảnh hưởng từ thành công của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
D. Ảnh hưởng từ Duy tân Minh Trị của Nhật Bản.
A. Cách mạng công nghiệp
B. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
C. Cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. Cách mạng công nghệ.
A. An Lão (Bình Định)
B. Bình Giã (Bà Rịa)
C. Ba Gia (Quảng Ngãi)
D. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
A. mềm dẻo nhưng cương quyết trong đấu tranh.
B. Cương quyết trong đấu tranh.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.
D. Nhân nhượng với kẻ thù.
A. củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
B. phá âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
C. hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng bị tạm chiếm.
D. tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
A. gấp rút tập trung quân Âu – Phi để xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
B. cô lập, bao vây căn cứ địa Việt Bắc từ xa.
C. phát triển ngụy quân để xây dựng quân đội quốc gia.
D. tiến hành chiến tranh tâm lý và chiến tranh kinh tế với quân ta.
A. Giảm tô, xóa nợ.
B. Phá kho thóc giải quyết nạn đói.
C. Cơm áo và hòa bình.
D. Ruộng đất cho dân cày.
A. Thắng lợi của cách mạng Cuba.
B. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
C. Sự suy yếu của đế quốc Mĩ.
D. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc.
A. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.
B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.
C. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mĩ bị sụp đổ.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.
A. kế hoạch Mác-san.
B. học thuyết Truman.
C. sự ra đời của NATO.
D. đạo luật Tap-Hac lây.
A. Được thực Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực
B. Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm.
C. Được thực dân Pháp dung dưỡng.
D. Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề.
A. hợp tác, phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an ninh.
B. hợp tác, phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
C. hợp tác, phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh.
D. hợp tác, phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
B. xây dựng miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
C. đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, kiểm soát nông thôn.
D. tách dân ra khỏi cách mạng, bình định toàn miền Nam.
A. đường biên giới qui định để phân biệt ranh giới ranh giới giữa 2 miền.
B. đường ranh giới có ý nghĩa về quân sự, là ranh giới về chính trị và lãnh thổ chia cắt 2 miền.
C. đường ranh giới có ý nghĩa về quân sự, không phải là ranh giới về chính trị và lãnh thổ.
D. đường biên giới qui định để phân biệt ranh giới ranh giới quân sự giữa 2 miền.
A. cuộc đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô.
B. cuộc đối đầu giữa Mĩ và Trung Quốc.
C. chiến tranh lạnh.
D. trật tự hai cực Ianta.
A. sự kiện Bác Hồ đi chiến dịch, ra mặt trận Biên giới 1950.
B. Bác Hồ chỉ đạo chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
C. Trung ương Đảng, Hồ Chủ Tịch về căn chiến khu Việt Bắc.
D. chiến dịch quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ 1954.
A. Nguồn nguyên liệu sẵn có, nhân công dồi dào.
B. Đây là ngành kinh tế duy nhất thu nhiều lợi nhuận.
C. Đây là ngành kinh tế chủ đạo của Việt Nam.
D. Đây là ngành kinh tế truyền thống của Việt Nam.
A. Đấu tranh hòa bình.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
C. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
D. Đấu tranh bạo lực
A. Kinh tế kiệt quệ ,tài chính trống rỗng.
B. Chính quyền cách mạng non trẻ.
C.
Các thế lực đế quốc và phản động bao vây, chống phá.
D. Hơn 90% dân số không biết chữ
A. Điều kiện khách quan thuận lợi và nhân dân nhiệt tình cách mạng.
B. Kẻ thù đã suy yếu và được sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ.
C. Điều kiện khách quan thuận lợi và biết chớp thời cơ.
D. Có sự chuẩn bị lâu dài kết hợp với chớp thời cơ.
A. xuất phát từ những truyền thống cứu nước khác nhau
B. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.
C. chịu tác động của những hệ tư tưởng mới khác nhau.
D. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.
A. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc chĩa mũi nhọn vào kẻ thù
B. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
C. Kiện toàn bộ máy nhà nước
D. Giải quyết khó khăn về tài chính
A. chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suốt và phương pháp cách mạng đúng đắn.
B. chưa được sự ủng hộ đông đảo của quần chúng nhân dân
C. chưa xác định đúng kẻ thù của dân tộc
D. chính quyền thực dân phong kiến còn quá mạnh
A. giúp đỡ Pháp thực hiện chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”, hoàn thành quá trình tái xâm lược Việt Nam.
B. Viện trợ quân sự để thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Viện trợ quân sự - kinh tế - tài chính cho thực dân Pháp để từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. Trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào với Mĩ, chuẩn bị cho sự thay thế của Mĩ cho Pháp.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247