A. tính trạng ưu việt
B. tính trạng trội
C. tính trạng trung gian
D. tính trạng lặn
A. codon
B. axit amin
C. anticodon
D. triplet
A. điều kiện môi trường sống
B. kiểu gen và môi trường
C. quá trình phát triển của cơ thể
D. kiểu gen do bố mẹ di truyền
A. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn
B. tương tác gen, phân ly độc lập
C. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập
D. qua tế bào chất
A. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau
B. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ sau
C. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau
D. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng qua các thế hệ
A. Các gen alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào
B. Các gen alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào
C. Các gen không alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào
D. Các gen không alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào
A. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định
B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung
C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể
D. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
A. Tương tác gen
B. Hoán vị gen
C. Liên kết hoàn toàn
D. Phân li độc lập
A. tARN
B. ARN
C. mARN
D. rARN
A. Cho quần thể sinh sản hữu tính
B. Cho quần thể sinh sản sinh dưỡng
C. Cho quần thể tự phối
D. Cho quần thể giao phối tự do
A. Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau ngẫu nhiên
B. Có sự cách li sinh sản giữa các cá thể trong quần thể
C. Không có đột biến và cũng như không có chọn lọc tự nhiên
D. Khả năng thích nghi của các kiểu gen không chênh lệch nhiều
A. 0,40625 và 0,59375
B. 0,27 và 0,73
C. 0,24846 và 0,75154
D. 0,3 và 0,7
A. \(P = d + \frac{h}{2};q = r + \frac{h}{2}\)
B. \(P = r + \frac{h}{2};q = d + \frac{h}{2}\)
C. \(P = h + \frac{d}{2};q = r + \frac{d}{2}\)
D. \(P = d + \frac{h}{2};q = h + \frac{d}{2}\)
A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục
B. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản
C. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
A. Là tập hợp tất cả các alen của các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định
B. Là tập hợp của tất cả các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định
C. Là tập hợp của tất cả các kiểu hình trong quần thể tại một thời điểm xác định
D. Là tập hợp của tất cả các kiểu gen trong quần thể tại một thời điểm xác định
A. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X
B. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
C. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X
A. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể
B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể
C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể
D. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể
A. bà nội
B. bố
C. ông nội
D. mẹ
A. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá
B. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú
D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính
A. A = 0,8; a = 0,2
B. A = 0,2; a = 0,8
C. A = 0,4; a = 0,6
D. A = 0,3; a = 0,7
A. 0,2 và 0,8
B. 0,5 và 0,5
C. 0,3 và 0,7
D. 0,7 và 0,3
A. 0,425AA: 0,050Aa : 0,525aa
B. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa
C. 0,375AA : 0,10Aa : 0,525aa
D. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa
A. Quần thể có kích thước lớn
B. Có hiện tượng di nhập gen
C. Các cá thể giao phối tự do
D. Không có chọn lọc tự nhiên
A. Khi trong tế bào có lactôzơ
B. Khi trong tế bào không có lactôzơ
C. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ
D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ
A. tARN
B. mạch bổ sung của ADN
C. mạch mã gốc của ADN
D. mARN
A. nhân đôi ADN và dịch mã
B. nhân đôi ADN và phiên mã
C. phiên mã và dịch mã
D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã
A. nuclêôtit
B. sợi cơ bản
C. polixôm
D. nuclêôxôm
A. Chuyển đoạn nhỏ
B. Đột biến gen
C. Đột biến lệch bội
D. Mất đoạn nhỏ
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau
B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết
D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau
A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin
A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh
B. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh
C. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh
D. sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân
A. rARN
B. mARN
C. tARN
D. ADN
A. sự mềm dẻo của kiểu hình
B. sự mềm dẻo của kiểu gen
C. sự thích nghi kiểu hình
D. sự tự điều chỉnh của kiểu gen
A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
B. đều có kiểu hình khác bố mẹ
C. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn
D. đều có kiểu hình giống bố mẹ
A. 0,50AA : 0.25Aa : 0,25aa
B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
C. 0,5Aa : 0,5 aa
D. 0,5AA : 0,5 aa
A. tương tác bổ sung
B. tương tác cộng gộp
C. tương tác bổ trợ
D. tương tác gen
A. mất ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể ngẫu phối
B. mất ổn định tần số các thể đồng hợp trong quần thể ngẫu phối
C. ổn định về tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể ngẫu phối
D. mất cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể ngẫu phối
A. 12,5%
B. 75%
C. 87,5%
D. 25%
A. 10
B. 8
C. 6
D. 4
A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp
B. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng hợp
C. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại
D. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247