Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Toán học
Giải Toán 6: Chương 1: Đoạn thẳng !!
Giải Toán 6: Chương 1: Đoạn thẳng !!
Toán học - Lớp 6
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 Phép trừ và phép chia
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên và Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 9 Thứ tự thực hiện các phép tính
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 10 Tính chất chia hết của một tổng
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 13 Ước và bội
20 câu trắc nghiệm ôn thi học kì 2 Toán 6 năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 2 môn Toán Lớp 6 năm 2016 - 2017
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Ghi số tự nhiên
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Số phần tử của một tập hợp và tập hợp con
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 14 Số nguyên tố, hợp số và bảng số nguyên tố
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16 Ước chung và bội chung
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 16 Ước chung và bội chung
Câu 1 :
Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6.
Câu 2 :
Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c.
Câu 3 :
Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 4 :
Nhìn hình 5:
Câu 5 :
Nhìn hình 5:
Câu 6 :
Nhìn hình 5:
Câu 7 :
Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6.
Câu 8 :
Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c.
Câu 9 :
Vẽ b
a điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
Câu 10 :
Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 11 :
Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 12 :
Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 13 :
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
Câu 14 :
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
Câu 15 :
Vẽ hình theo các ký hiệu sau A ∈ p và B ∉ q.
Câu 16 :
Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m.
Câu 17 :
Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m.
Câu 18 :
Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m.
Câu 19 :
Đố
Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh một đường thẳng không?
Câu 20 :
Ở hình 10 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, M, N thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Câu 21 :
Xem hình 11 và gọi tên:
Câu 22 :
Xem hình 11 và gọi tên:
Câu 23 :
Vẽ b
a điểm M, N, P thẳng hàng.
Câu 24 :
Vẽ b
a điểm T, Q, R không thẳng hàng.
Câu 25 :
Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Câu 26 :
Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Câu 27 :
Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Câu 28 :
Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
Câu 29 :
Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
Câu 30 :
Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
Câu 31 :
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (ba điểm N, A, B thẳng hàng.
Câu 32 :
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 33 :
Đố
: Theo hình 14 thì ta có thể trồng được 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.
Câu 34 :
Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào (h.18) ?
Câu 35 :
Quan sát hình 21 và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:
Câu 36 :
Quan sát hình 21 và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:
Câu 37 :
Tại sao không nói "Hai điểm thẳng hàng"?
Câu 38 :
Cho ba điểm A, B, C trên trang giấy và một thước thẳng (không chia khoảng). Phải kiểm tra như thế nào để biết được ba điểm đó có thẳng hàng hay không?
Câu 39 :
Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
Câu 40 :
Lấy bốn điểm M, N, P, Q trong đó có ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng (phân biệt). Viết tên các đường thẳng đó.
Câu 41 :
Vẽ hình 22 vào vở rồi tìm điểm Z trên đường thẳng d
1
và điểm T trên đường thẳng d
2
sao cho X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng.
Câu 42 :
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
M là giao điểm của hai đường thẳng p và q.
Câu 43 :
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.
Câu 44 :
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Câu 45 :
Xem hình rồi điền vào chỗ trống:
Câu 46 :
Xem hình rồi điền vào chỗ trống:
Câu 47 :
Xem hình rồi điền vào chỗ trống:
Câu 48 :
Xem hình rồi điền vào chỗ trống:
Câu 49 :
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B.
Câu 50 :
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B.
Câu 51 :
Trên hình 30:
Câu 52 :
Trên hình 30:
Câu 53 :
Trên hình 30:
Câu 54 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Câu 55 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Câu 56 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Câu 57 :
Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 31. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Câu 58 :
Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 31. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Câu 59 :
Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 31. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Câu 60 :
Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox các điểm B và C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). Hãy kể tên:
Tia trùng với tia BC.
Câu 61 :
Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox các điểm B và C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). Hãy kể tên:
Tia đối của tia BC.
Câu 62 :
Cho hai điểm A và B, hãy vẽ:
Đường thẳng AB.
Câu 63 :
Cho hai điểm A và B, hãy vẽ:
Tia AB.
Câu 64 :
Cho hai điểm A và B, hãy vẽ:
Tia BA.
Câu 65 :
Vẽ tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Hỏi:
Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A hay nằm khác phía đối với điểm A?
Câu 66 :
Vẽ tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Hỏi:
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hay điểm B nằm giữa hai điểm A và M?
Câu 67 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với ...
Câu 68 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc ...
Câu 69 :
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
Câu 70 :
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 71 :
Cho hai tia đối nhau AB và AC.
Gọi M là một điểm thuộc tia AB. Trong ba điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 72 :
Cho hai tia đối nhau AB và AC.
Gọi N là một điểm thuộc tia AC. Trong ba điểm N, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 73 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì:
Điểm O là gốc chung của ...
Câu 74 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì:
Điểm ... nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.
Câu 75 :
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC.
Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C.
Câu 76 :
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC.
Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N không nằm giữa B và C.
Câu 77 :
Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
Câu 78 :
Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
Câu 79 :
Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
Câu 80 :
Vẽ tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Hỏi:
Câu 81 :
Vẽ tia AB. Lấy điểm M thuộc tia AB. Hỏi:
Câu 82 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với ...
Câu 83 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc ...
Câu 84 :
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Câu 85 :
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 86 :
Cho hai tia đối nhau AB và AC.
Gọi M là một điểm thuộc tia AB. Trong ba điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 87 :
Cho hai tia đối nhau AB và AC.
Gọi N là một điểm thuộc tia AC. Trong ba điểm N, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 88 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì:
Câu 89 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì:
Điểm ... nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.
Câu 90 :
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC.
Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C.
Câu 91 :
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC.
Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N không nằm giữa B và C.
Câu 92 :
Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau.
Câu 93 :
Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
Câu 94 :
Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
Câu 95 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Hình gồm hai điểm ... và tất cả các điểm nằm giữa ... được gọi là đoạn thẳng RS.
Câu 96 :
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Đoạn thẳng PQ là hình gồm ...
Câu 97 :
Gọi M là một điểm bất kì của đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong bốn câu sau:
Câu 98 :
Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy?
Câu 99 :
Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình vẽ 36 và trả lời các câu hỏi sau:
Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không?
Câu 100 :
Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình vẽ 36 và trả lời các câu hỏi sau:
Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào?
Câu 101 :
Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA trên hình vẽ 36 và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 102 :
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C.
Câu 103 :
Vẽ hình 37 vào vở rồi tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bằng ba màu khác nhau.
Câu 104 :
Vẽ hình 38 vào vở rồi vẽ tiếp các đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tại I. Vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại K. Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L. Kiểm tra xem các điểm I, K, L có thẳng hàng hay không.
Câu 105 :
Cho các đoạn thẳng trong hình 41.
Câu 106 :
Cho các đoạn thẳng trong hình 41.
Câu 107 :
Sau đây là một số dụng cụ đo độ dài (hình 42a, b, c). Hãy nhận dạng các dụng cụ đó theo tên gọi của chúng: thước gấp, thước xích, thước dây.
Câu 108 :
Hình 43 là thước đo độ dài mà học sinh châu Mỹ thường dùng. Đơn vị độ dài là inh-sơ (inch). Hãy kiểm tra xem 1 inh-sơ bằng khoảng bao nhiêu milimét.
Câu 109 :
Đo độ dài một số dụng cụ học tập (bút chì, thước kẻ, hộp bút, ...).
Câu 110 :
Đo kích thước của nền nhà lớp học (hoặc bảng, hoặc bàn giáo viên, rồi điền vào chỗ trống):
Câu 111 :
So sánh hai đoạn thẳng AB và AC trong hình 44 rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.
Câu 112 :
Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình 45 theo thứ tự tăng dần.
Câu 113 :
Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong hình 46 theo thứ tự giảm dần.
Câu 114 :
Tính chu vi hình ABCD (tức là tính AB + BC + CD + DA).
Câu 115 :
Đố
: Nhìn hình 47a, b đoán xem hình nào có chu vi lớn hơn? Hãy đo để kiểm tra dự đoán.
Câu 116 :
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi).
Câu 117 :
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Câu 118 :
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Câu 119 :
Em Hà có sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học?
Câu 120 :
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.52)
Câu 121 :
Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
Câu 122 :
Trên một đường thẳng hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Câu 123 :
Đố
: Quan sát hình 53 và cho biết nhận xét sau đúng hay sai:
Câu 124 :
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.
Câu 125 :
Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.
Câu 126 :
Gọi A, B là hai điểm trên tia Ox. Biết OA = 8cm, AB = 2cm. Tish OB. Bài toán có mấy đáp số?
Câu 127 :
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
Tính CB.
Câu 128 :
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Câu 129 :
Đoạn thẳng AC dài 5cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm.
Tính AB.
Câu 130 :
Đoạn thẳng AC dài 5cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm.
Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 5cm. So sánh AB và CD.
Câu 131 :
Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5 cm. Nêu cách vẽ.
Câu 132 :
Trên tia Ox, cho ba điểm M, N, P biết OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 3,5cm. Hỏi trong ba điểm M, N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
Câu 133 :
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào ?
Câu 134 :
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
Câu 135 :
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
So sánh OA và AB.
Câu 136 :
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Câu 137 :
Cho hai tia đối nhau Ox, Ox
'
. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm.
Trên tia Ox
'
vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Câu 138 :
Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng xx
'
, yy
'
. Trên xx
'
vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm, trên yy
'
vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm sao cho O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng ấy.
Câu 139 :
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Câu 140 :
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Câu 141 :
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
AI + IB = AB và IA = IB.
Câu 142 :
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
IA = IB = AB/2
Câu 143 :
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB. Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = BE = 2cm. Vì sao C là trung điểm của DE?
Câu 144 :
Xem hình 64. Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Điểm C là trung điểm của ... vì ...
Câu 145 :
Xem hình 64. Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Điểm C không là trung điểm của ... vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
Câu 146 :
Xem hình 64. Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Điểm A không là trung điểm của BC vì ...
Câu 147 :
Đoạn thẳng AB là gì?
Câu 148 :
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.
Câu 149 :
Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My.
Câu 150 :
Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng. Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? Vì sao?
Câu 151 :
Vẽ bốn đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm (nếu có).
Câu 152 :
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, CA? Hãy nêu các cách làm khác nhau.
Câu 153 :
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B hay không? Vì sao?
Câu 154 :
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
So sánh AM và MB.
Câu 155 :
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
M có là trung điểm của AB không?
Câu 156 :
Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.
Câu 157 :
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 2 OB.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Toán học
Toán học - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X