Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 7
Vật lý
Giải Vật Lí 7: Chương 3: Điện học !!
Giải Vật Lí 7: Chương 3: Điện học !!
Vật lý - Lớp 7
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 8 Gương cầu lõm
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 9 Tổng kết chương 1 Quang Học
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 10 Nguồn âm
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 11 Độ cao của âm
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 13 Môi trường truyền âm
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 14 Phản xạ âm - Tiếng vang
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 12 Độ to của âm
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 20 Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 24 Cường độ dòng điện
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 18 Hai loại điện tích
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 19 Dòng điện - Nguồn điện
Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 21 Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
Câu 1 :
Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặt biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Câu 2 :
Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
Câu 3 :
Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?
Câu 4 :
Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?
Câu 5 :
Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại những loại hạt nào cấu tạo nên vật?
Câu 6 :
Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?
Câu 7 :
Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b SGK nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Câu 8 :
Hãy tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước.
Câu 9 :
Khi nước ngừng chảy, ta phải đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng?
Câu 10 :
Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một vài nguồn điện khác mà em biết.
Câu 11 :
Cho các từ và cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng diện. Hãy viết ba câu, mỗi câu có sử dụng hai trong số các từ, cụm từ đã cho.
Câu 12 :
Hãy kể tên năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin.
Câu 13 :
Ở nhiều xe đạp có một bộ phận là nguồn điện gọi là đinamo tạo ra dòng điện để thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn.
Câu 14 :
Quan sát và nhận biết:
Câu 15 :
Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện.
Câu 16 :
Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện.
Câu 17 :
Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm.
Câu 18 :
Các nhà khoa học đã phát hiện và khẳng định rằng trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Chúng được gọi là các electron tự do. Phần còn lại của nguyên tử dao động xung quanh những vị trí cố định. Hình 20.3 là mô hình đơn giải của một đoạn dây kim loại.
Câu 19 :
Hãy cho biết các electron tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút.
Câu 20 :
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
Câu 21 :
Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là:
Câu 22 :
Trong vật nào dưới đây không có êlectrôn tự do?
Câu 23 :
Trong những chất cho ở bảng bên em tìm thấy chất nào dẫn điện tốt nhất, chất nào cách điện tốt nhất?
Câu 24 :
Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã cho ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này
Câu 25 :
Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.
Câu 26 :
Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
Câu 27 :
Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d.
Câu 28 :
Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn, vỏ nhựa thường dùng (hình 21.2).
Câu 29 :
Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
Câu 30 :
Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
Câu 31 :
Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
Câu 32 :
Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng lên trên 327
o
C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đọạn dây chì và với mạch điện?
Câu 33 :
Trong bóng đèn bút thử điện (hình 22.3) có chứa một chất (khí nêon). Hãy quan sát bóng đèn này và nên nhận xét về hai đầu dây bên trong của nó.
Câu 34 :
Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây:
Câu 35 :
Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?
Câu 36 :
Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
Câu 37 :
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5, nguồn điện là một chiếc pin với các cực dương (+) và cực âm (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điốt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch.
Câu 38 :
Quan sát thí nghiệm hình 23.1 và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 39 :
Hình 23.2 mô tả cấu tạo của chuông điện, trong đó miếng sắt được gắn với lá thép đàn hồi và khi công tắc chưa đóng, miếng sắt luôn tì sát vào tiếp điểm.
Câu 40 :
Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sắt vào tiếp điểm.
Câu 41 :
Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
Câu 42 :
Quan sát thí nghiệm của giáo viên (hình 23.3).
Câu 43 :
Thỏi than nối với cực âm lúc trước đó có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
Câu 44 :
Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
Câu 45 :
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
Câu 46 :
a. Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliampe). Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b vào bảng 1.
Câu 47 :
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện qua đèn có cường độ càng ......thì đèn càng........?
Câu 48 :
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
Câu 49 :
Có 4 ampe kế với giới hạn đo như sau:
Câu 50 :
Ampe kế nào trong sơ đồ hình 24.4 được mắc đúng, vì sao?
Câu 51 :
Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây:
Câu 52 :
Tìm hiểu vôn kế:
Câu 53 :
Từ bảng 2SGK, so sánh số vôn ghi trên vỏ pin với số chỉ của vôn kế và rút ra kết luận.
Câu 54 :
Đổi đơn vị đo cho các giá trị sau đây:
Câu 55 :
Quan sát mặt số của một dụng cụ đo điện được vẽ trên hình 25.4 và cho biết:
Câu 56 :
Có ba nguồn điện với số vôn ghi trên vỏ lần lượt là:
Câu 57 :
Thí nghiệm 1: Nối vôn kế với hai đầu bóng đèn như hình 26.1.
Câu 58 :
Đọc và ghi số chỉ của ampe kế, của vôn kế khi ngắt và khi đóng công tắc vào bảng 1.
Câu 59 :
Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 trên đây, hãy viết đầy đủ các câu sau:
Câu 60 :
Một bóng đèn có ghi 2,5 V. Hỏi phải mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó sáng không bị hỏng?
Câu 61 :
Hãy quan sát các hình 26.3a và b để tìm hiểu sự tương tự giữa một số bộ phận trong các hình này. Từ đó tìm từ, cụm từ thích hợp cho trong ngoặc (hiệu điện thế, nguồn điện, chênh lệch mức nước, dòng điện, dòng nước) điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 62 :
Trong những trường hợp nàọ dưới đây có hiệu điện thế bằng không (không có hiệu diện thế)?
Câu 63 :
Cho mạch điện như sơ đồ hình 26.4. Biết rằng khi công tắc đóng thì đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không)?
Câu 64 :
Vôn kế trong sơ đồ nào trong hình 26.5 có số chỉ khác không?
Câu 65 :
Quan sát hình 27.1a và 27.1b để nhận biết hai bóng đèn được mắc nối tiếp.
Câu 66 :
Hãy mắc mạch điện theo hình 27.la và vẽ sơ đồ mạch điện này vào bản báo cáo.
Câu 67 :
Hoàn thành nhận xét 2c trong bản báo cáo
Câu 68 :
Hoàn thành nhận xét 3c trong bản báo cáo
Câu 69 :
Quan sát hình 28.1a và b để nhận biết hai bóng đèn được mắc song song:
Câu 70 :
Hãy mắc mạch điện như hình 28.la.
Câu 71 :
Hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1 và đèn 2.
Câu 72 :
Hoàn thành nhận xét 2c trong bản báo cáo
Câu 73 :
Hoàn thành nhận xét 3b trong bản báo cáo
Câu 74 :
Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng?
Câu 75 :
So sánh I
1
với I
2
và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ...
Câu 76 :
Quan sát sơ đồ mạch điện hình 29.3 và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với cầu chì khi đoản mạch.
Câu 77 :
Quan sát các cầu chì trong hình 29.4 hoặc các cầu chì thật. Hãy cho biết ý nghĩa số ampe ghi trên mỗi cầu chì.
Câu 78 :
Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết nên dùng cầu chì ghi bao nhiêu ampe cho mạch điện thắp sáng bóng đèn.
Câu 79 :
Hãy viết một câu cho biết cái gì
không an toàn điện và cách khắc phục cho mỗi hình 29.5a, b, và c.
Câu 80 :
Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.
Câu 81 :
Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
Câu 82 :
Đặt câu hỏi với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
Câu 83 :
Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
Câu 84 :
Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường?
Câu 85 :
Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện.
Câu 86 :
Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
Câu 87 :
Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào?
Câu 88 :
Đặt câu hỏi với các cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế.
Câu 89 :
Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
Câu 90 :
Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
Câu 91 :
Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
Câu 92 :
Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
Câu 93 :
Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn?
Câu 94 :
Trong 4 thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng?
Câu 95 :
Có 5 nguồn điện loại 1,5V, 3V, 6V, 9V, 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong năm nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào phù hợp nhất? Vì sao?
Câu 96 :
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4, biết số chỉ ampe kế A là 0,35; của ampe kế A
1
là 0,12A. Số chỉ ampe kế A
2
là bao nhiêu?
Câu 97 :
Theo hàng ngang:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 7
Vật lý
Vật lý - Lớp 7
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X