Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
Sinh học
Giải Sinh 8 Chương 3: Tuần hoàn !!
Giải Sinh 8 Chương 3: Tuần hoàn !!
Sinh học - Lớp 8
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 Cấu tạo cơ thể người
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 3 Tế bào
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 4 Mô
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 6 Phản xạ
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 7 Bộ xương
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 10 Hoạt động của cơ
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 9 Cấu tạo và tính chất của cơ
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động và Vệ sinh hệ vận động
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 Máu và môi trường trong cơ thể
Trắc nghiệm Bài 14 Bạch cầu - Miễn dịch - Sinh học 8
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 15 Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 16 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 20 Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 21 Hoạt động hô hấp
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 22 Vệ sinh hô hấp
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 24 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 25 Tiêu hoá ở khoang miệng
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 27 Tiêu hoá ở dạ dày
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 28 Tiêu hoá ở ruột non
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 29 Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 30 Vệ sinh tiêu hoá
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 31 Trao đổi chất
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 32 Chuyển hoá
Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 33 Thân nhiệt
Câu 1 :
Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống:
Câu 2 :
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
Câu 3 :
-Các tế bào cơ, não... của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
Câu 4 :
Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Câu 5 :
Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể ?
Câu 6 :
Cơ thể em nặng bao nhiêu kg? Đọc phần "Em có biết" và thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu?
Câu 7 :
Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào ? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào ?
Câu 8 :
- Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Câu 9 :
- Miễn dịch là gì?
Câu 10 :
Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ?
Câu 11 :
Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng (chích ngừa)
Câu 12 :
Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào ?
Câu 13 :
- Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
Câu 14 :
- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyển cho người nhóm máu O không? Vì sao?
Câu 15 :
Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào ?
Câu 16 :
Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã tự xử lí hay được xử lí như thế nào?
Câu 17 :
Trong gia đình em có những ai đã từng được xét nghiệm máu và có nhóm máu gì? Thử thiết lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu của các nhân đó.
Câu 18 :
- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn
Câu 19 :
- Mô tả đường đi của bạch huyết trong phản hệ lớn.
Câu 20 :
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?
Câu 21 :
Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào ?
Câu 22 :
Nêu tên vài cơ quan, bộ phận của cơ thể và cho biết sự luân chuyển bạch huyết nơi đó nhờ phân hệ nào?
Câu 23 :
Thử dùng tay xác định vị trí của tim trong lồng ngực của mình. Có thể dùng ngón tay để xác định điểm đập, nơi mỏm tim (đỉnh tim) chạm vào thành trước của lồng ngực.
Câu 24 :
Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1 và quan sát hình 17-1, điền vào bảng 17-1.
Câu 25 :
- Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào?
Câu 26 :
- Quan sát hình 17-3, cho biết mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?
Câu 27 :
Hãy điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim vào hình 17-4
Câu 28 :
Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng
Câu 29 :
Điền vào bảng 17-2
Câu 30 :
- Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẩn vận chuyển dược qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào?
Câu 31 :
Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch.
Câu 32 :
Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch.
Câu 33 :
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ?
Câu 34 :
Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường. Chỉ số này là bao nhiêu và điều đó có ý nghĩa gì ? Có thể giải thích điều này thế nào khi số nhịp tim/phút ít đi mà nhu cầu ôxi của cơ thể vẫn được đảm bảo ?
Câu 35 :
Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch.
Câu 36 :
Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch
Câu 37 :
- Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí?
Câu 38 :
Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô?
Câu 39 :
Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) phải xử lí thế nào?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
Sinh học
Sinh học - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X