Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 8
Hóa học
Giải Hóa 8 Chương 4: Oxi - Không khí !!
Giải Hóa 8 Chương 4: Oxi - Không khí !!
Hóa học - Lớp 8
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 6 Đơn chất và hợp chất Phân tử
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 8 Bài luyện tập 1
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 10 Hóa trị
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 12 Sự biến đổi chất
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 13 Phản ứng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 16 Phương trình hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 17 Bài luyện tập 3
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 18 Mol
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 19 Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 20 Tỉ khối của chất khí
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 22 Tính theo phương trình hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 21 Tính theo công thức hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 23 Bài luyện tập 4
Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 24 Tính chất của oxi
Câu 1 :
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 2 :
Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao)
Câu 3 :
Butan có công thức C
4
H
10
khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.
Câu 4 :
Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P
2
O
5
(là chất rắn, trắng).
Câu 5 :
Đốt cháy hoàn toàn 24kg than đá có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được. Tính thể tích khí CO
2
và SO
2
tạo thành (ở điều kiện tiêu chuẩn).
Câu 6 :
Giải thích tại sao:
Câu 7 :
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 8 :
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg , kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al
2
S
3
.
Câu 9 :
Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng khí metan CH
4
có trong 1m
3
khi chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc.
Câu 10 :
Hãy giải thích vì sao:
Câu 11 :
a)
Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
Câu 12 :
Chọn từ thích hợp trong khung, điền vào ô trống trong các câu sau đây:
Câu 13 :
a)
Lập công thức hóa học của một loại oxit của photpho, biết rằng hóa trị của photpho là V.
Câu 14 :
a)
Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.
Câu 15 :
Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
Câu 16 :
Có một số công thức hóa học được viết như sau:
Câu 17 :
Những chất nào trong số các chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
Câu 18 :
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
Câu 19 :
Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra 2 thí dụ để minh họa.
Câu 20 :
Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được:
Câu 21 :
Nung đá vôi CaCO
3
được vôi sống CaO và khí cacbonic CO
2
.
Câu 22 :
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe
3
O
4
bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Câu 23 :
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:
Câu 24 :
Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
Câu 25 :
Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.
Câu 26 :
Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
Câu 27 :
Những điều kiện cần thiết để cho một vật có thể cháy và tiếp tục cháy là gì?
Câu 28 :
Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?
Câu 29 :
Mỗi giờ 1 người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5m
3
không khí cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:
Câu 30 :
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học là CO
2
, P
2
O
5
, H
2
O, Al
2
O
3
. Hãy gọi tên các chất tạo thành.
Câu 31 :
Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?
Câu 32 :
Những biện pháp phải thực hiện để đập tắt sự cháy? Tại sao thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy?
Câu 33 :
Điền chữ S(sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai:
Câu 34 :
Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng:
Câu 35 :
Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy,vì sao?
Câu 36 :
Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho dưới đây:
Câu 37 :
Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế khí oxi, thu khí oxi và đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi.
Câu 38 :
Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 8
Hóa học
Hóa học - Lớp 8
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X